Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Ngoc Mai |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Theo nội dung truyện ngắn và tình cảnh bi kịch của nhân vật Hộ trong “Đời thừa “ , hai chữ “Đời thừa” được dùng để chỉ đúng nhất tình trạng sống :
a.Buồn bã ,tẻ nhạt .
b.Mòn mỏi vô vị ,vô ích , vô nghĩa
c.Tối tăm bế tắc
d.Cả a,b,c
ụ
2. “Thôi , thế là hết . Đời ta đã hỏng , hỏng hết rồi “.Câu nói trên thể hiện nỗi đau của Hộ vì :
a.Không thực hiện được ước mơ
b. Không nuôi nổi vợ con
c.Không nuôi nổi mình
d.Bất lực trước hoàn cảnh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Xuất xứ:
Truyện về người thật việc thật ở làng
Đại Hoàng, có sự hư cấu của nhà văn.
Tên tác phẩm:
“Cái lò gạch cũ”
“Đôi lứa xứng đôi”
“Chí Phèo”
Nhấn mạnh xuất thân của nhân vật.
Nhà xuất bản đặt
Cái nhìn hời hợt.
số phận của nhân vật.
I. GIỚI THIỆU
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Tại làng Vũ Đại, anh đi thả ống lươn nhặt được đứa bé mới sinh ở cái lò gạch cũ cho bà goá mù bán hắn cho bác phó cối, bác phó cối chết đi ở hết nhà này đến nhà khác.
Tóm tắt tác phẩm:
20 tuổi, làm canh điền cho Lý Kiến vô cớ bị đẩy đi ở tù
CHÍ PHÈO
Nam Cao
7, 8 năm ở tù, hắn trở về ,uống rượu say đến nhà Bá Kiến gây sự bị Bá Kiến lợi dụng làm tay sai con quỷ làng Vũ Đại.
Gặp Thị Nở hắn bị ốm, được Thị chăm sóc hắn tỉnh rượu khao khát hạnh phúc, muốn hoàn lương.
Bị Thị Nở từ chối hắn uống rượu, xách dao đến nhà Bá kiếnđâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, nghĩ đến cái lò gạch.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Giá trị tác phẩm:
Giá trị hiện thực:
- Cường hào địa chủ >< nông dân gay gắt . Tình trạng tha hóa phổ biến trong xã hội.
Giá trị nhân đạo:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
- Bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị tha hóa.
PHÂN TÍCH:
Nhân vật Chí Phèo:
Trước khi đi tù:
Người nông dân lao động bị tha hóa, trở thành kẻ lưu manh:
Lai lịch:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Đứa trẻ bỏ rơi: được người nông dân cưu mang
Lớn lên bằng nghề đi ở.
20 tuổi: làm canh điền cho Lý Kiến
Có ước mơ về cuộc sống hạnh phúc
Bị bà ba gọi lên bóp chân, hắn thấy nhục.
Là đứa trẻ bất hạnh, sống bằng sức lao động, có lòng tự trọng.
Bản chất lương thiện của người nông dân.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Sau khi đi tù về:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
- Bộ dạng:
“Trông đặc như thằng săng đá”.
+” Đầu: trọc lóc”
+ “Răng: cạo trắng hớn”.
+” Mặt: đen, cơng cơng”
+”Hai mắt gườm gườm”.
+” Ngực: đầy nét chạm trổ.”
+Trang phục:” quần nái đen, áo tây vàng.”
Bộ dạng của kẻ dữ dằn, lưu manh.
- Hành động: Say rượu: xách dao đến nhà Bá kiến gây sự.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
8 năm tù , Chí thấy mình là “con cừu non” giữa “bầy hổ đói” muốn trả thù phải là con sói đói phải tìm đến rượu men rượu giúp anh ta liều, át đi cái nhát.
Tố cáo xã hội thực dân phong kiến.
- Bị Bá Kiến lợi dụng, Chí làm tay sai, trở thành con quỷ làng Vũ Đại
+Mặt: con vật lạ vàng vàng ,sạm màu gio
Không còn là mặt người bị mất nhân hình.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
sẹo vằn dọc vằn ngang
Tính tình:
“Say tràn cơn này sang cơn khác”
“Ăn trong lúc say”
“Ngủ trong lúc say.”
“Đập đầu, rạch mặt, ăn vạ trong lúc say.”
“Chưa bao giờ hắn tỉnh”
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Cuộc sống vô thức.
“Tác quái cho bao nhiêu dân làng.”
“Phá bao nhiêu cơ nghiệp, “
“Đập nát bao nhiêu cảnh yên vui,”
“Làm chảy máu và nước mắt bao nhiêu người lương thiện… “
Hành động quỷ dữ
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Hành động
Mất nhân tính
Đối với dân làng:
“Hắn chửi tất cả những đứa nào không chửi nhau với hắn nhưng ai cũng mặc.”
không được coi là con người.
Bị tước đi quyền làm người.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Nhà tù thực dân +cường hào địa chủ ở nông thôn vùi dập, hủy diệt cả linh hồn và thể xác, cướp đi cả quyền làm người.
Sức mạnh tố cáo xã hội.
Sau khi gặp Thị Nở:
- Chí Phèo ốm, sáng hôm sau tỉnh dậy thấy lòng mơ hồ buồn
Chí nghe thấy:
Tiếng chim hót.
Tiếng người đi chợ.
Tiếng gõ mái chèo đuổi cá.
Âm thanh cuộc sống
Chí nhớ lại
Ngày xưa: đẹp đẽ.
Hiện tại: đáng buồn.
Tương lai: bi đát, đáng sợ.
Lần đầu tiên nhận ra tình trạng tuyệt vọng của mình.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Được
Thị Nở
chăm sóc:
Ngạc nhiên, xúc động
Nhận ra hương vị cháo hành.
Khao khát hạnh phúc.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Tình yêu thương chân thành làm sống lại bản chất lương thiện
Tấm lòng nhân đạo của nhà văn, phát hiện ra bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị tha hoá.
Bị Thị Nở từ chối:
“Ôm mặt khóc rưng rức.”
“Uống rượu”
CHÍ PHÈO
Nam Cao
“Càng uống càng tỉnh”
“Thoang thoảng mùi cháo hành”.
Quằn quại tuyệt vọng, thấm thía nỗi đau khôn cùng của thân phận.
+ Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
Hành động lấy máu rửa thù căm thù mãnh liệt ,manh động.
Chí chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Bi kịch
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị xã hội thực dân phong kiến hủy diệt cả nhân hình, nhân tính.
Hình tượng có tầm khái quát xã hội rộng lớn.
- Giọng quát rất sang
- Lối nói ngọt nhạt và đặc biệt cái cười Tào Tháo
- Thủ đoạn thống trị
Bản chất tham lam ,nham hiểm của bọn cường hào địa chủ - giai cấp thống trị trong XHTDPK.
Nhận xét về nghệ thuật ?
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Nhân vật Bá Kiến : Đại diện cho giai cấp cường hào địa chủ ở nông thôn.
TỔNG KẾT:
Cách miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
Giọng văn tinh tế, sâu sắc, có khi ở vai người kể truyện, khi ở vai nhân vật.
Ngôn ngữ mang đậm phong cách sinh hoạt, chân thực, dễ hiểu.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Theo nội dung truyện ngắn và tình cảnh bi kịch của nhân vật Hộ trong “Đời thừa “ , hai chữ “Đời thừa” được dùng để chỉ đúng nhất tình trạng sống :
a.Buồn bã ,tẻ nhạt .
b.Mòn mỏi vô vị ,vô ích , vô nghĩa
c.Tối tăm bế tắc
d.Cả a,b,c
ụ
2. “Thôi , thế là hết . Đời ta đã hỏng , hỏng hết rồi “.Câu nói trên thể hiện nỗi đau của Hộ vì :
a.Không thực hiện được ước mơ
b. Không nuôi nổi vợ con
c.Không nuôi nổi mình
d.Bất lực trước hoàn cảnh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Xuất xứ:
Truyện về người thật việc thật ở làng
Đại Hoàng, có sự hư cấu của nhà văn.
Tên tác phẩm:
“Cái lò gạch cũ”
“Đôi lứa xứng đôi”
“Chí Phèo”
Nhấn mạnh xuất thân của nhân vật.
Nhà xuất bản đặt
Cái nhìn hời hợt.
số phận của nhân vật.
I. GIỚI THIỆU
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Tại làng Vũ Đại, anh đi thả ống lươn nhặt được đứa bé mới sinh ở cái lò gạch cũ cho bà goá mù bán hắn cho bác phó cối, bác phó cối chết đi ở hết nhà này đến nhà khác.
Tóm tắt tác phẩm:
20 tuổi, làm canh điền cho Lý Kiến vô cớ bị đẩy đi ở tù
CHÍ PHÈO
Nam Cao
7, 8 năm ở tù, hắn trở về ,uống rượu say đến nhà Bá Kiến gây sự bị Bá Kiến lợi dụng làm tay sai con quỷ làng Vũ Đại.
Gặp Thị Nở hắn bị ốm, được Thị chăm sóc hắn tỉnh rượu khao khát hạnh phúc, muốn hoàn lương.
Bị Thị Nở từ chối hắn uống rượu, xách dao đến nhà Bá kiếnđâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng, nghĩ đến cái lò gạch.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Giá trị tác phẩm:
Giá trị hiện thực:
- Cường hào địa chủ >< nông dân gay gắt . Tình trạng tha hóa phổ biến trong xã hội.
Giá trị nhân đạo:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
- Bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị tha hóa.
PHÂN TÍCH:
Nhân vật Chí Phèo:
Trước khi đi tù:
Người nông dân lao động bị tha hóa, trở thành kẻ lưu manh:
Lai lịch:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Đứa trẻ bỏ rơi: được người nông dân cưu mang
Lớn lên bằng nghề đi ở.
20 tuổi: làm canh điền cho Lý Kiến
Có ước mơ về cuộc sống hạnh phúc
Bị bà ba gọi lên bóp chân, hắn thấy nhục.
Là đứa trẻ bất hạnh, sống bằng sức lao động, có lòng tự trọng.
Bản chất lương thiện của người nông dân.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Sau khi đi tù về:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
- Bộ dạng:
“Trông đặc như thằng săng đá”.
+” Đầu: trọc lóc”
+ “Răng: cạo trắng hớn”.
+” Mặt: đen, cơng cơng”
+”Hai mắt gườm gườm”.
+” Ngực: đầy nét chạm trổ.”
+Trang phục:” quần nái đen, áo tây vàng.”
Bộ dạng của kẻ dữ dằn, lưu manh.
- Hành động: Say rượu: xách dao đến nhà Bá kiến gây sự.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
8 năm tù , Chí thấy mình là “con cừu non” giữa “bầy hổ đói” muốn trả thù phải là con sói đói phải tìm đến rượu men rượu giúp anh ta liều, át đi cái nhát.
Tố cáo xã hội thực dân phong kiến.
- Bị Bá Kiến lợi dụng, Chí làm tay sai, trở thành con quỷ làng Vũ Đại
+Mặt: con vật lạ vàng vàng ,sạm màu gio
Không còn là mặt người bị mất nhân hình.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
sẹo vằn dọc vằn ngang
Tính tình:
“Say tràn cơn này sang cơn khác”
“Ăn trong lúc say”
“Ngủ trong lúc say.”
“Đập đầu, rạch mặt, ăn vạ trong lúc say.”
“Chưa bao giờ hắn tỉnh”
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Cuộc sống vô thức.
“Tác quái cho bao nhiêu dân làng.”
“Phá bao nhiêu cơ nghiệp, “
“Đập nát bao nhiêu cảnh yên vui,”
“Làm chảy máu và nước mắt bao nhiêu người lương thiện… “
Hành động quỷ dữ
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Hành động
Mất nhân tính
Đối với dân làng:
“Hắn chửi tất cả những đứa nào không chửi nhau với hắn nhưng ai cũng mặc.”
không được coi là con người.
Bị tước đi quyền làm người.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Nhà tù thực dân +cường hào địa chủ ở nông thôn vùi dập, hủy diệt cả linh hồn và thể xác, cướp đi cả quyền làm người.
Sức mạnh tố cáo xã hội.
Sau khi gặp Thị Nở:
- Chí Phèo ốm, sáng hôm sau tỉnh dậy thấy lòng mơ hồ buồn
Chí nghe thấy:
Tiếng chim hót.
Tiếng người đi chợ.
Tiếng gõ mái chèo đuổi cá.
Âm thanh cuộc sống
Chí nhớ lại
Ngày xưa: đẹp đẽ.
Hiện tại: đáng buồn.
Tương lai: bi đát, đáng sợ.
Lần đầu tiên nhận ra tình trạng tuyệt vọng của mình.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Được
Thị Nở
chăm sóc:
Ngạc nhiên, xúc động
Nhận ra hương vị cháo hành.
Khao khát hạnh phúc.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Tình yêu thương chân thành làm sống lại bản chất lương thiện
Tấm lòng nhân đạo của nhà văn, phát hiện ra bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị tha hoá.
Bị Thị Nở từ chối:
“Ôm mặt khóc rưng rức.”
“Uống rượu”
CHÍ PHÈO
Nam Cao
“Càng uống càng tỉnh”
“Thoang thoảng mùi cháo hành”.
Quằn quại tuyệt vọng, thấm thía nỗi đau khôn cùng của thân phận.
+ Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
Hành động lấy máu rửa thù căm thù mãnh liệt ,manh động.
Chí chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Bi kịch
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị xã hội thực dân phong kiến hủy diệt cả nhân hình, nhân tính.
Hình tượng có tầm khái quát xã hội rộng lớn.
- Giọng quát rất sang
- Lối nói ngọt nhạt và đặc biệt cái cười Tào Tháo
- Thủ đoạn thống trị
Bản chất tham lam ,nham hiểm của bọn cường hào địa chủ - giai cấp thống trị trong XHTDPK.
Nhận xét về nghệ thuật ?
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Nhân vật Bá Kiến : Đại diện cho giai cấp cường hào địa chủ ở nông thôn.
TỔNG KẾT:
Cách miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
Giọng văn tinh tế, sâu sắc, có khi ở vai người kể truyện, khi ở vai nhân vật.
Ngôn ngữ mang đậm phong cách sinh hoạt, chân thực, dễ hiểu.
CHÍ PHÈO
Nam Cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)