Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đồng A |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trêng T H P T HiÖp Hoµ Sè4
Chµo mõng c¸c thÇy c« ®· tíi dù giê
So?n gi?ng : gv NguyƠn Tin Dng
Trình bày ý nghĩa nhan đề đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng?
Hạnh phúc là sự thoả mãn, là cảm xúc vui xướng khi con người đạt được ước nguyện
Tang gia là sự buồn đau khi người thân ra đi mãi mãi về thế giới bên kia
ấy vậy mà tang gia lai có hạnh phúc -Bi hài ,ngược đời .
- Nhan đề hé mở mâu thuẫn trào phúng, dự báo vở bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều nghịch lí, nhiều pha cười ra nước mắt .
đồng thời hé mở thái độ phê phán, mỉa mai, hài hước của tác giả
Kiểm tra
bài cũ
Tiết 50
Ch PhÌo
Câu Hỏi
Em hãy nêu một đánh giá chung nhất về nhà văn Nam Cao?
1917-1951
Nhà văn - liệt sỹ, đại biểu xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán, đóng góp lớn cho sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại
1-Cu?c d?i --Tên thật là:Tr?n H?u Tri (Sinh nam 1917, m?t nam 1951) -Bỳt danh Nam Cao (ghộp tờn huy?n v tờn t?ng)
-Quê: Làng Dại Hoàng, tổng Cao Dà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, Hà Nam) . Trước nam 1945 đây là vùng quê chiêm trũng, quanh nam nghèo đói,bọn địa chủ cường hào bóc lột nhân dân rất thậm tệ
-Ông xuất thân trong một gia đinh nụng dõn,đông con, và ông là người duy nhất được an học tử tế
I- Vµi nÐt vÒ tiÓu sö vµ con ngêi
Phần một: Tác Giả
Các nhóm cùng thảo
luận,bổ sung
Trinh bày nhưng nét cơ bản nhất về cuộc đời tác giả?
Con đường đời
Học hết bậc thành chung
Đi lại nhiều nơi : Nam trung bộ, Hà Nội, Hà Nam...
Làm nhiều nghề : Viết văn, dạy học tư, làm gia sư...
... khi thÊt nghiÖp ph¶i sèng nhê vî....
Nhận định về Nam Cao, Nguyễn Minh Châu có viết :
Câu hỏi
Nhận định về Nam Cao, Nguyễn Minh Châu có viết :
...Như một quả lắc đồng hồ xang đi xang lại giữa thành phố và cái làng quê Đại Hoàng rất lâu đời của ông – nơi ông vật lộn với cuộc sống hàng ngày để kiếm miếng sống và nơi ông trở về bên gia đình vợ con, không phải để ngắm cảnh đẹp đồng quê, thậm chí chẳng có được một phút đứng “ dưới bóng hoàng lan “ mà để lại nghe những tiếng thở dài, những câu than vãn, những lời rỉa rách, để chứng kiến những trận ốm của lũ vợ con
Hiện thực xã hội trước CM.8/1945
1943 Nam Cao tham gia Hội văn hóa cứu quốc, hoạt động phong trào Việt Minh.
Sau Cách mạng tháng
8.45:
-Làm báo Tiên Phong
-Tham gia Nam Tiến
-Làm báo Cứu Quốc ở Việt Bắc
-Tham gia chiến dịch Biên giới 1950.
Sau khi xem đoạn phim trên, em có thể cho biết nội dung, và qua đó trình bày những sự kiện chính trong quảng đời tiếp theo của Nam Cao ?
Cuối Năm 1951, trong chuyến công tác ở vùng địch hậu, Nam Cao hy sinh tại Ninh Bình.
Phần mộ và nhà lưu niệm Nam Cao ở làng Đại Hoàng
2. CON NGU?i
- Là người trí thức "trung thực vô ngần" luôn nghiêm khắc đấu với chính minh để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen
Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú,sôi sục
Bà Trần Thị Sen : “ Tính anh trầm lặng, ít nói. Thoạt mới gặp, nhiều người cảm thấy khó gần, nhưng đã quen nhau thì anh nói chuyện rất thân tình, cởi mở... T.C Văn Học 5.1987.
Nhà văn Tô Hoài : “Nam Cao lạnh lùng quá, kéo mép lên mới nở được nụ cười khó nhọc, thật ra mặt anh ta lạnh nhưng lòng anh ta sôi nổi khát vọng cháy bỏng nhân đạo
Nhà văn Hoàng Trung Thông : Con người gày gày, xương xương, đôi vai hơi còng xuống và nhất là đôi mắt sâu thẳm quầng đầy day dứt. Anh luôn luôn đấu tranh với bản thân mình và tự phê bình mình... Báo Người Hà Nội 1987
Là người đôn hậu, có tấm lòng yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và nhưng người nông dân nghèo khổ
Ông hay suy nghĩ về nhiều vấn đề đời sống để rút ra nhưng nhận xét có tầm triết lí sâu sắc
hóy trỡnh by nh?ng d?c di?m con ngu?i Nam Cao?
Trong các tác phẩm Lão Hạc, Chí Phèo, Dì Hảo, Một bữa no... Các nhân vật chính thường chết trong đau thương. Theo em, cách kết thúc như vậy, có phải Nam Cao “ác” không ?
II- S? nghiệp van học
1- Quan diểm nghệ thuật
"Van chuong khụng c?n d?n nh?ng ngu?i th? khộo tay,lm theo m?t vi ki?u m?u dua cho. Van chuong ch? dung n?p nh?ng ngu?i bi?t do sõu, bi?t tỡm tũi khoi nh?ng ngu?n chua ai khoi v sỏng t?o nh?ng cỏi gỡ chua cú..." "sự cẩu thả trong van chương thi thật là đê tiện" (D?i th?a) - Nam Cao
Hãy đọc nhưng đoạn trích sau và cho biết nhà van quan niệm như thế nào về sáng tác nghệ thuật?
- Ngh? van phải là nghề sáng tạo. Nhà van phải có lương tâm nghề nghiệp
“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng) – Nam Cao
Có ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật : chọn chủ nghĩa hiện thực trong sáng tác.
Ánh trăng lừa dối : Ẩn dụ nghệ thuật văn chương bóng bẩy, hình thức, quay lưng lại với hiện thực ...
Không cần phải, không nên không phải bóng bẩy, lâm ly mới là nghệ thuật, không chạy theo cái đẹp hình thức
- Nghệ thuật ... kiếp lầm than : Phản ánh và cảm thông nỗi thống khổ của quần chúng ...
Ngh? thu?t không nên quay lưng lại với hiện thực, nghệ thuật phải bám sát với cuộc sống của con người, phải phản ánh và cảm thông với nỗi khổ của quần chúng
"...Nó ca tụng lòng thương, tinh bác ái, sự công binh...
Nó làm cho người gần người hơn" (đời thừa)-Nam Cao
Một tác phẩm có giá trị nó phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
Kết luận:quan điểm nghệ thật của Nam Cao là:
Văn học phải phản ánh cuộc sống một cách chân thực và sâu sắc - chủ nghĩa hiện thực
b.Lao động văn chương là một hoạt động sáng tạo đầy trách nhiệm, đòi hỏi nhà văn phỉa có lương tâm, nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp cao quý đó.
Trong tác phẩm biểu hiện qua hai phương diện :
Lòng cảm thông vô hạn trước nỗi thống khổ của con người trong xã hội cũ.
Trí thức nghèo lo lắng về vật chất, dằn vặt mòn mõi tinh thần.
Nông dân nghèo ám ảnh về cái đói, nạn cường hào ... đẩy họ vào bước đường cùng.
c.Văn häc ph¶i thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc,mang nhiều sắc thái mới mÎ so với đương thời
Phê phán : Tố cáo vạch ra một quy luật bạo tàn trong xã hội cũ : Quy luật tha hóa
Cụ thể : đẩy con người vào tuyệt vọng, vào hố thẳm của sự đánh mất nhân tính và cả nhân hình.
Chí phèo ( Chí phèo) Cu Lộ (Tư cách mõ) Bà cụ (Một bữa no)
Có thể nói : Hai mặt cảm thông và phê phán đã làm nên giá trị nhân đạo trong tác phẩm Nam Cao. Ở ông, có một niềm tin gần như tuyệt đối vào nhân phẩm con người.
2.C¸c ®Ò tµi chÝnh
B?t d?u vi?t van t? nam 1936 v?i truy?n ng?n đ?u tay "C?nh cu?i cùng" ký bút danh Thúy Ru.- D?n nam 1941, v?i t?p truy?n "Dôi l?a x?ng dôi" - "Cái lò g?ch cu" - "Chí Phèo", ra d?i, Nam Cao m?i th?t s? n?i ti?ng, ngang hang v?i nhi?u tac danh duong th?i nhu Nguy?n Công Hoan, Vu Tr?ng Ph?ng...
Gồm hai giai đoạn sáng tác : Trước và sau Cách Mạng tháng 8.1945
a. Trước Cách mạng tháng 8.1945
S¸ng t¸c chủ yếu là truyện ngắn gồm hơn 60 truyện và và hai truyện dài : Chuyện người hàng xóm, Sống mòn.
.Đềtài :
Hai đề tài chính : Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo.
Nam Cao sáng tác ở nhưng mảng đề tài nào?Nêu các đề tài đó?
Viết về người trí thức nghèo và người nông dân cùng khổ tác giả tran trở day dứt vấn đề gi?
.Nét chung : N?i ban khoan d?n dau d?n tru?c tinh tr?ng con ngu?i b? hủy ho?i v? nhân ph?m do cu?c s?ng dói nghèo,áp b?c, d?ng th?i th? hi?n m?t kh?c khoải về s? phát tri?n c?a con ngu?i
Kể tªn những t¸c phÈm, nªu néi dung ph¶n ¸nh vµ gi¸ trÞ cña những s¸ng t¸c nµy?
a1. Dề tài về người trí thức nghèo:
- Nam Cao thêng lÊy minh ra lµm nguyªn mẫu
- T¸c phÈm: “Giăng s¸ng”, “Đêi thõa”, “Sèng mßn”....
Nội dung chính: Nhà van đã miêu tả sâu sắc tấm bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Hä mang nhiÒu hoµi b·o cao ®Ñp, kh¸t khao ®îc ph¸t triÓn nh©n c¸ch, ®îc ®ãng gãp cho x· héi Nhng hä ®· bÞ cuéc sèng bÊt c«ng, ®ãi nghÌo ghì s¸t ®Êt. hoµi b·o íc m¬ cña hä bÞ vïi dËp
Giá tri: Phê phán xã hội vô nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người. Đồng thời thể hiện niềm khát khao một cuộc sống có ích, có ý nghĩa
a2.Đề tài về Người nông dân nghèo :
Lấy nguyên mẫu từ người quen trong làng Đại Hoàng:Lão Hạc, Dì Hảo, Lang Rận, Chí Phèo...
Tác phẩm: “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, Một bữa no”, “trẻ con không được ăn thịt chó”....
Nội dung chính: Tập trung khắc hoạ tình cảnh và số phận của những người dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp, lăng nhục, tha hoá, lưu manh....
Giá trị: Nhà văn lên án xã hội tàn bạo, huỷ diệt cả thể xác lẫn linh hồn lương thiện . Đồng thời nhà văn khẳng định nhân tính và bản chất lương thiện của họ ngay khi họ bị xã hội độc ác cướp mất cả hình hài, nhân tính....
Kể tªn những t¸c phÈm, nªu néi dung ph¶n ¸nh vµ gi¸ trÞ cña những s¸ng t¸c nµy?
Quan điểm nghệ thuật có nhiều đổi mới, gắn bó mật thiết với nhiệm vụ cách mạng.
Tiêu biểu có tác phẩm Đôi mắt.
b. Sau Cách mạng tháng 8.1945.
Nam Cao võa tinh nguyÖn lµm c¸n bé tuyªn truyÒn nh·i nhÐp, hoạt động cách mạng vừa tiếp tục sáng tác
là cây bút tiêu biểu của văn học kháng chiến chống Pháp.
Sau Cách mạng Tháng Tám Nam Cao có sáng tác không? Sáng tác có gi đặc biệt?
III. Phong c¸ch nghÖ thuËt
ở chương trinh THCS các em đã tiếp xúc với tác phẩm nào của nhà van Nam Cao ?
Theo em Lão Hạc có đời sống nội tâm như thế nào? Từ đó em hiểu gi về phong cách nghệ thuật của Nam Cao?
1.Nam cao luôn có hứng thú khám phá thế giới nội tâm của con người. Và có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật
2.Nam Cao thường đảo lộn thời gian , không gian tạo nên kiểu kết cấu tâm lí, phóng túng,linh hoạt và nhất quán
3.Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra nh?ng vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, nh?ng tri?t lí sâu s?cvề con người, cuộc sống và nghệ thuật
Lão Hạc khóc khi bán con chó, phải day dứt, băn khoăn...
Chí phèo : ...sau l?n g?p th? N? " vẩn vo nghi mãi" chao ôi là là buồn..." - do?n bu?i sáng.
Câu văn giàu tính triết lý...
“ Hạnh phúc lúc này như một chiếc chăn quá hẹp. Người này co thì người kia bị hë...” – (Mua nhà).
“ Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác lên trên đôi vai của mình.” – (Đời thừa)
4.Ngh? thu?t tr?n thu?t da d?ng, d?c dáo
K? chuy?n b?ng nhi?u ch?t gi?ng : nghiêm ngh?, hi hu?c, trân tr?ng, nâng niu, nh?o báng, thương cảm.....
K? v suy ng?m (D?i th?a)
Hòa tan ngôn ng? k? chuy?n v?i nhân v?t(Chí Phèo)
IV TỔNG KẾT
1 Nam Cao là một tài năng lớn, góp phần cách tân và hiện đại hóa nền văn xuôi quốc ngữ. giữ môt vai trò lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
2. Cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao là một quá trình phấn đấu không khoan nhượng cho một nhân cách cao đẹp- nhân cách trong cuộc sống và nhân cách trong sáng tạo nghệ thuật
Nhà văn tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán
Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, đợt một
Em rút ra kết luận gi về Nam Cao?
Luyện tập
Câu1: Trước Cách mạng Tháng Tám, Nam Cao thường viết theo mảng đề tài nào?
Câu2: Nam Cao mượn nguyên mẫu ở đâu để xây dựng nh?ng nhân vật thuộc đề tài trí thức ? Qua họ Nam Cao muốn ca ngợi điều gi?
Dề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo
Lấy nguyên mẫu từ minh, ca ngợi sự đấu tranh kiên tri trước sự cám dỗ của lối sống ích kỉ,quyết tâm vươn tới lẽ sống nhân đạo để có cuộc sống cao đẹp
See you gain !
Chµo mõng c¸c thÇy c« ®· tíi dù giê
So?n gi?ng : gv NguyƠn Tin Dng
Trình bày ý nghĩa nhan đề đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng?
Hạnh phúc là sự thoả mãn, là cảm xúc vui xướng khi con người đạt được ước nguyện
Tang gia là sự buồn đau khi người thân ra đi mãi mãi về thế giới bên kia
ấy vậy mà tang gia lai có hạnh phúc -Bi hài ,ngược đời .
- Nhan đề hé mở mâu thuẫn trào phúng, dự báo vở bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều nghịch lí, nhiều pha cười ra nước mắt .
đồng thời hé mở thái độ phê phán, mỉa mai, hài hước của tác giả
Kiểm tra
bài cũ
Tiết 50
Ch PhÌo
Câu Hỏi
Em hãy nêu một đánh giá chung nhất về nhà văn Nam Cao?
1917-1951
Nhà văn - liệt sỹ, đại biểu xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán, đóng góp lớn cho sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại
1-Cu?c d?i --Tên thật là:Tr?n H?u Tri (Sinh nam 1917, m?t nam 1951) -Bỳt danh Nam Cao (ghộp tờn huy?n v tờn t?ng)
-Quê: Làng Dại Hoàng, tổng Cao Dà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, Hà Nam) . Trước nam 1945 đây là vùng quê chiêm trũng, quanh nam nghèo đói,bọn địa chủ cường hào bóc lột nhân dân rất thậm tệ
-Ông xuất thân trong một gia đinh nụng dõn,đông con, và ông là người duy nhất được an học tử tế
I- Vµi nÐt vÒ tiÓu sö vµ con ngêi
Phần một: Tác Giả
Các nhóm cùng thảo
luận,bổ sung
Trinh bày nhưng nét cơ bản nhất về cuộc đời tác giả?
Con đường đời
Học hết bậc thành chung
Đi lại nhiều nơi : Nam trung bộ, Hà Nội, Hà Nam...
Làm nhiều nghề : Viết văn, dạy học tư, làm gia sư...
... khi thÊt nghiÖp ph¶i sèng nhê vî....
Nhận định về Nam Cao, Nguyễn Minh Châu có viết :
Câu hỏi
Nhận định về Nam Cao, Nguyễn Minh Châu có viết :
...Như một quả lắc đồng hồ xang đi xang lại giữa thành phố và cái làng quê Đại Hoàng rất lâu đời của ông – nơi ông vật lộn với cuộc sống hàng ngày để kiếm miếng sống và nơi ông trở về bên gia đình vợ con, không phải để ngắm cảnh đẹp đồng quê, thậm chí chẳng có được một phút đứng “ dưới bóng hoàng lan “ mà để lại nghe những tiếng thở dài, những câu than vãn, những lời rỉa rách, để chứng kiến những trận ốm của lũ vợ con
Hiện thực xã hội trước CM.8/1945
1943 Nam Cao tham gia Hội văn hóa cứu quốc, hoạt động phong trào Việt Minh.
Sau Cách mạng tháng
8.45:
-Làm báo Tiên Phong
-Tham gia Nam Tiến
-Làm báo Cứu Quốc ở Việt Bắc
-Tham gia chiến dịch Biên giới 1950.
Sau khi xem đoạn phim trên, em có thể cho biết nội dung, và qua đó trình bày những sự kiện chính trong quảng đời tiếp theo của Nam Cao ?
Cuối Năm 1951, trong chuyến công tác ở vùng địch hậu, Nam Cao hy sinh tại Ninh Bình.
Phần mộ và nhà lưu niệm Nam Cao ở làng Đại Hoàng
2. CON NGU?i
- Là người trí thức "trung thực vô ngần" luôn nghiêm khắc đấu với chính minh để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen
Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú,sôi sục
Bà Trần Thị Sen : “ Tính anh trầm lặng, ít nói. Thoạt mới gặp, nhiều người cảm thấy khó gần, nhưng đã quen nhau thì anh nói chuyện rất thân tình, cởi mở... T.C Văn Học 5.1987.
Nhà văn Tô Hoài : “Nam Cao lạnh lùng quá, kéo mép lên mới nở được nụ cười khó nhọc, thật ra mặt anh ta lạnh nhưng lòng anh ta sôi nổi khát vọng cháy bỏng nhân đạo
Nhà văn Hoàng Trung Thông : Con người gày gày, xương xương, đôi vai hơi còng xuống và nhất là đôi mắt sâu thẳm quầng đầy day dứt. Anh luôn luôn đấu tranh với bản thân mình và tự phê bình mình... Báo Người Hà Nội 1987
Là người đôn hậu, có tấm lòng yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và nhưng người nông dân nghèo khổ
Ông hay suy nghĩ về nhiều vấn đề đời sống để rút ra nhưng nhận xét có tầm triết lí sâu sắc
hóy trỡnh by nh?ng d?c di?m con ngu?i Nam Cao?
Trong các tác phẩm Lão Hạc, Chí Phèo, Dì Hảo, Một bữa no... Các nhân vật chính thường chết trong đau thương. Theo em, cách kết thúc như vậy, có phải Nam Cao “ác” không ?
II- S? nghiệp van học
1- Quan diểm nghệ thuật
"Van chuong khụng c?n d?n nh?ng ngu?i th? khộo tay,lm theo m?t vi ki?u m?u dua cho. Van chuong ch? dung n?p nh?ng ngu?i bi?t do sõu, bi?t tỡm tũi khoi nh?ng ngu?n chua ai khoi v sỏng t?o nh?ng cỏi gỡ chua cú..." "sự cẩu thả trong van chương thi thật là đê tiện" (D?i th?a) - Nam Cao
Hãy đọc nhưng đoạn trích sau và cho biết nhà van quan niệm như thế nào về sáng tác nghệ thuật?
- Ngh? van phải là nghề sáng tạo. Nhà van phải có lương tâm nghề nghiệp
“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng) – Nam Cao
Có ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật : chọn chủ nghĩa hiện thực trong sáng tác.
Ánh trăng lừa dối : Ẩn dụ nghệ thuật văn chương bóng bẩy, hình thức, quay lưng lại với hiện thực ...
Không cần phải, không nên không phải bóng bẩy, lâm ly mới là nghệ thuật, không chạy theo cái đẹp hình thức
- Nghệ thuật ... kiếp lầm than : Phản ánh và cảm thông nỗi thống khổ của quần chúng ...
Ngh? thu?t không nên quay lưng lại với hiện thực, nghệ thuật phải bám sát với cuộc sống của con người, phải phản ánh và cảm thông với nỗi khổ của quần chúng
"...Nó ca tụng lòng thương, tinh bác ái, sự công binh...
Nó làm cho người gần người hơn" (đời thừa)-Nam Cao
Một tác phẩm có giá trị nó phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
Kết luận:quan điểm nghệ thật của Nam Cao là:
Văn học phải phản ánh cuộc sống một cách chân thực và sâu sắc - chủ nghĩa hiện thực
b.Lao động văn chương là một hoạt động sáng tạo đầy trách nhiệm, đòi hỏi nhà văn phỉa có lương tâm, nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp cao quý đó.
Trong tác phẩm biểu hiện qua hai phương diện :
Lòng cảm thông vô hạn trước nỗi thống khổ của con người trong xã hội cũ.
Trí thức nghèo lo lắng về vật chất, dằn vặt mòn mõi tinh thần.
Nông dân nghèo ám ảnh về cái đói, nạn cường hào ... đẩy họ vào bước đường cùng.
c.Văn häc ph¶i thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc,mang nhiều sắc thái mới mÎ so với đương thời
Phê phán : Tố cáo vạch ra một quy luật bạo tàn trong xã hội cũ : Quy luật tha hóa
Cụ thể : đẩy con người vào tuyệt vọng, vào hố thẳm của sự đánh mất nhân tính và cả nhân hình.
Chí phèo ( Chí phèo) Cu Lộ (Tư cách mõ) Bà cụ (Một bữa no)
Có thể nói : Hai mặt cảm thông và phê phán đã làm nên giá trị nhân đạo trong tác phẩm Nam Cao. Ở ông, có một niềm tin gần như tuyệt đối vào nhân phẩm con người.
2.C¸c ®Ò tµi chÝnh
B?t d?u vi?t van t? nam 1936 v?i truy?n ng?n đ?u tay "C?nh cu?i cùng" ký bút danh Thúy Ru.- D?n nam 1941, v?i t?p truy?n "Dôi l?a x?ng dôi" - "Cái lò g?ch cu" - "Chí Phèo", ra d?i, Nam Cao m?i th?t s? n?i ti?ng, ngang hang v?i nhi?u tac danh duong th?i nhu Nguy?n Công Hoan, Vu Tr?ng Ph?ng...
Gồm hai giai đoạn sáng tác : Trước và sau Cách Mạng tháng 8.1945
a. Trước Cách mạng tháng 8.1945
S¸ng t¸c chủ yếu là truyện ngắn gồm hơn 60 truyện và và hai truyện dài : Chuyện người hàng xóm, Sống mòn.
.Đềtài :
Hai đề tài chính : Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo.
Nam Cao sáng tác ở nhưng mảng đề tài nào?Nêu các đề tài đó?
Viết về người trí thức nghèo và người nông dân cùng khổ tác giả tran trở day dứt vấn đề gi?
.Nét chung : N?i ban khoan d?n dau d?n tru?c tinh tr?ng con ngu?i b? hủy ho?i v? nhân ph?m do cu?c s?ng dói nghèo,áp b?c, d?ng th?i th? hi?n m?t kh?c khoải về s? phát tri?n c?a con ngu?i
Kể tªn những t¸c phÈm, nªu néi dung ph¶n ¸nh vµ gi¸ trÞ cña những s¸ng t¸c nµy?
a1. Dề tài về người trí thức nghèo:
- Nam Cao thêng lÊy minh ra lµm nguyªn mẫu
- T¸c phÈm: “Giăng s¸ng”, “Đêi thõa”, “Sèng mßn”....
Nội dung chính: Nhà van đã miêu tả sâu sắc tấm bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Hä mang nhiÒu hoµi b·o cao ®Ñp, kh¸t khao ®îc ph¸t triÓn nh©n c¸ch, ®îc ®ãng gãp cho x· héi Nhng hä ®· bÞ cuéc sèng bÊt c«ng, ®ãi nghÌo ghì s¸t ®Êt. hoµi b·o íc m¬ cña hä bÞ vïi dËp
Giá tri: Phê phán xã hội vô nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người. Đồng thời thể hiện niềm khát khao một cuộc sống có ích, có ý nghĩa
a2.Đề tài về Người nông dân nghèo :
Lấy nguyên mẫu từ người quen trong làng Đại Hoàng:Lão Hạc, Dì Hảo, Lang Rận, Chí Phèo...
Tác phẩm: “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, Một bữa no”, “trẻ con không được ăn thịt chó”....
Nội dung chính: Tập trung khắc hoạ tình cảnh và số phận của những người dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp, lăng nhục, tha hoá, lưu manh....
Giá trị: Nhà văn lên án xã hội tàn bạo, huỷ diệt cả thể xác lẫn linh hồn lương thiện . Đồng thời nhà văn khẳng định nhân tính và bản chất lương thiện của họ ngay khi họ bị xã hội độc ác cướp mất cả hình hài, nhân tính....
Kể tªn những t¸c phÈm, nªu néi dung ph¶n ¸nh vµ gi¸ trÞ cña những s¸ng t¸c nµy?
Quan điểm nghệ thuật có nhiều đổi mới, gắn bó mật thiết với nhiệm vụ cách mạng.
Tiêu biểu có tác phẩm Đôi mắt.
b. Sau Cách mạng tháng 8.1945.
Nam Cao võa tinh nguyÖn lµm c¸n bé tuyªn truyÒn nh·i nhÐp, hoạt động cách mạng vừa tiếp tục sáng tác
là cây bút tiêu biểu của văn học kháng chiến chống Pháp.
Sau Cách mạng Tháng Tám Nam Cao có sáng tác không? Sáng tác có gi đặc biệt?
III. Phong c¸ch nghÖ thuËt
ở chương trinh THCS các em đã tiếp xúc với tác phẩm nào của nhà van Nam Cao ?
Theo em Lão Hạc có đời sống nội tâm như thế nào? Từ đó em hiểu gi về phong cách nghệ thuật của Nam Cao?
1.Nam cao luôn có hứng thú khám phá thế giới nội tâm của con người. Và có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật
2.Nam Cao thường đảo lộn thời gian , không gian tạo nên kiểu kết cấu tâm lí, phóng túng,linh hoạt và nhất quán
3.Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra nh?ng vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, nh?ng tri?t lí sâu s?cvề con người, cuộc sống và nghệ thuật
Lão Hạc khóc khi bán con chó, phải day dứt, băn khoăn...
Chí phèo : ...sau l?n g?p th? N? " vẩn vo nghi mãi" chao ôi là là buồn..." - do?n bu?i sáng.
Câu văn giàu tính triết lý...
“ Hạnh phúc lúc này như một chiếc chăn quá hẹp. Người này co thì người kia bị hë...” – (Mua nhà).
“ Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác lên trên đôi vai của mình.” – (Đời thừa)
4.Ngh? thu?t tr?n thu?t da d?ng, d?c dáo
K? chuy?n b?ng nhi?u ch?t gi?ng : nghiêm ngh?, hi hu?c, trân tr?ng, nâng niu, nh?o báng, thương cảm.....
K? v suy ng?m (D?i th?a)
Hòa tan ngôn ng? k? chuy?n v?i nhân v?t(Chí Phèo)
IV TỔNG KẾT
1 Nam Cao là một tài năng lớn, góp phần cách tân và hiện đại hóa nền văn xuôi quốc ngữ. giữ môt vai trò lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
2. Cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao là một quá trình phấn đấu không khoan nhượng cho một nhân cách cao đẹp- nhân cách trong cuộc sống và nhân cách trong sáng tạo nghệ thuật
Nhà văn tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán
Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, đợt một
Em rút ra kết luận gi về Nam Cao?
Luyện tập
Câu1: Trước Cách mạng Tháng Tám, Nam Cao thường viết theo mảng đề tài nào?
Câu2: Nam Cao mượn nguyên mẫu ở đâu để xây dựng nh?ng nhân vật thuộc đề tài trí thức ? Qua họ Nam Cao muốn ca ngợi điều gi?
Dề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo
Lấy nguyên mẫu từ minh, ca ngợi sự đấu tranh kiên tri trước sự cám dỗ của lối sống ích kỉ,quyết tâm vươn tới lẽ sống nhân đạo để có cuộc sống cao đẹp
See you gain !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đồng A
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)