Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Trần Quang Huy | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

NAM CAO
A. TÁC GIẢ :
B. TÁC PHẨM :
I. KHÁI QUÁT :
1. Đề tài :
người nông dân nghèo.
2. Nhan đề :
Sgk trang 146.
3. Tóm tắt tác phẩm :
Hs tự tóm tắt.
II. PHÂN TÍCH :
1. Hình ảnh làng Vũ Đại :
Là không gian nghệ thuật , là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn


Việt Nam trước CMT8.
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo :
a. Quá trình Chí Phèo bị lưu manh hóa :
+ Lai lịch :
+ Trưởng thành :
Chí Phèo là một cố nông lương thiện :
bị bỏ rơi
→ bất hạnh.
bản chất lương thiện.
Chí Phèo bị vùi xuống đáy xã hội :
+ Vì ghen tuông vô cớ, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù .
+ Nhà tù hủy diệt bản chất lương thiện của Chí Phèo.
Chí Phèo bị lưu manh hóa sau 7, 8 năm đi tù :
+ Ngoại hình :
trông gớm chết.
+ Nhân tính :
con quỉ dữ của làng Vũ Đại.
Giá trị hiện thực sâu sắc, tác phẩm tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời đã đẩy người nông dân lương thiện vào con đường lưu manh hóa.
Hiện tượng phổ biến mang tính qui luật .
Hình tượng điển hình.
b. Diễn biến tâm lí của Chí Phèo trong quá trình tìm lại nhân cách :
Khi vừa tỉnh dậy :
Tâm trạng buồn
Lòng mơ hồ buồn.
Chao ôi là buồn !
Lại nao nao buồn.
Buồn thay cho đời !
Hắn nhìn lại cuộc đời mình :
Rất xa xôi Hiện tại Tương lai
Lương thiện, có ước mơ.
Buồn.
Đói rét, ốm đau, cô độc.
Khi Thị Nở vào :
Ngạc nhiên,
xúc động.
Lần đầu tiên trong đời được chăm sóc.
+ Chí Phèo ăn cháo hành :
→ trở lại là anh canh điền ngày xưa.
→ Lòng yêu thương chân tình, mộc mạc của Thị Nở đã thức
tỉnh bản chất lương thiện của Chí Phèo.
+ Hình ảnh bát cháo hành :
Hương vị của tình người ấm áp.
+ Chí Phèo thèm lương thiện
→ bị cự tuyệt .
→ Bi kịch đau đớn: sinh ra là người, khao khát sống lương thiện nhưng lại không được.
Khi bị cự tuyệt quyền làm người :
+ Tìm đến rượu : càng uống càng tỉnh, nghe thoang thoảng hương cháo hành.
→ Bi kịch cùng cực : cảm nhận được cuộc sống lương thiện , nhưng không được quyền sống lương thiện .
+ Vác dao đến nhà Bá Kiến .
+ Kết tội Bá Kiến và đòi làm người lương thiện.
+ Đâm chết Bá Kiến và tự sát.
→ Niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng.
 Miêu tả tâm lí bậc thầy, tư tưởng nhân đạo sâu sắc, Nam Cao đã phát hiện phẩm chất tốt đẹp của người nông dân sau khi họ đã bị xã hội tàn ác biến thành thú dữ.
3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến :
Hình tượng điển hình.
 Vừa mang bản chất chung của giai cấp địa chủ cường hào , vừa có những nét riêng sinh động.
4. Đặc sắc về nghệ thuật :
+ Xây dựng nhân vật điển hình.
+ Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật.
+ Cốt truyện hấp dẫn, đầy kịch tính .
+ Kết cấu mới mẻ, không theo trình tự thời gian nhưng rất chặt chẽ.
+ Ngôn ngữ sinh động, điêu luyện.
III. GHI NHỚ : sgk trang 156.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)