Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Phùng Văn Thiết |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
A. Giới thiệu tác phẩm
Ti?t 101 - 102
B. Phân tích
C. Kết luận
D. Hướng dẫn học bài
E. Hướng dẫn soạn bài
Nam Cao
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Thái
GIỚI THIỆU TÁC PHẨM
I. SỰ RA ĐỜI
I. Sự ra đời
II. Tóm tắt tác phẩm
II. TÓM TẮT TÁC PHẨM
PHÂN TÍCH
I. Chí phèo - Bá kiến và quá trình lưu manh hóa
I. Chí phèo - Bá kiến và quá trình lưu manh hóa.
II. Chí phèo - Thị nở : sự thức tỉnh nhân tính và bi kịch bị từ chối quyền làm người
II. Chí phèo - Thị nở : Sự thức tỉnh nhân tính và bi kịch bị
từ chối quyền làm người
III. Nghệ thuật tác phẩm.
III. Nghệ thuật tác phẩm.
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
1. Mối tình Chí Phèo -Thị Nở:
? Thái độ của Nam Cao khi miêu tả mối tình Chí Phèo - Thị Nở ?
- Đây là mối tình của những con người đáng thương, được Nam Cao thông cảm và bênh vực.
- Thị Nở đã khơi dậy bản chất lương thiện của người đàn ông, sau bao nhiêu năm bán linh hồn cho quỷ dữ và tồn tại u mê như một con thú.
?
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
2 .Sự thức tỉnh nhân tính :
- Nhớ lại quá khứ "ao ước một gia đình nho nhỏ ."
? Đây là lần đầu tiên sau khi ra tu, Chí Phèo tự đối diện với mình để nhận ra thân phận của mình.
Next
? Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh rượu ?
a. Khi tỉnh rượu.
- Bâng khuâng, buồn, nghe âm thanh cuộc sống bên ngoài " tiếng chim hót . tiếng người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá."
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
b. Khi Thị Nở bưng bát cháo hành đến:
? Thấy bát cháo hành, tâm trạng Chí Phèo như thế nào?
"Vừa vui lại vừa buồn . ăn năn ., hối hận về tội ác khi không đủ sức mà ác nữa".
-Ngạc nhiên, xúc động. " mắt ươn ướt".
". Nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng"
Next
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
- Tin tưởng, hi vọng:"Thị Nở sẽ mở đường cho hắn"; mọi người " sẽ lại nhận hắn".
C. Khi ăn bát cháo hành:
Next
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Hãy phân tích tâm trạng Chí Phèo khi ăn bát cháo hành ?
- Chí Phèo nhận ra hương cháo ngon.
- Cay đắng, xót xa:" tại sao đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo ?"
- Muốn được chăm sóc, an ủi "làm nũng với thị."
-"Thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người"
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
? Bát cháo hành của Thị Nở đã đánh thức tình người, giúp Chí trở lại bản chất của anh canh điền ngày xưa. Hương vị cháo hành là hương vị của tình yêu. Hạnh phúc giản dị, dân dã mà lớn lao, lần đầu tiên trong cuộc đời Chí Phèo được nhận .
? Với Chí Phèo,bát cháo hành Thị Nở có ý nghĩa gì ?
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
?
? Thị Nở đã đánh thức lương tâm và bản chất lương thiện của Chí Phèo.
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
-
? Vì sao Thị Nở từ chối tình cảm với Chí Phèo ?
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
3. Bi kịch bị từ chối quyền làm người:
a . Bị Thị Nở từ chối :
- Vì định kiến xã hội.
+ Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. "Bà nhục cho ông cha nhà bà.Đàn ông chết hết cả rồi hay
sao, mà lại đâm đầu đi lấy cái thằng không cha .chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ."
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
" .Và hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra , chao ôi , buồn ! Hơi rượu không sặc sụa , hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành . Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Rồi lại uống. Rồi lại uống . "
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
? Đọc đoạn văn sau hãy phân tích một số chi tiết bộc lộ nỗi đau đớn tuyệt vọng của Chí Phèo ?
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
? Bị Thị Nở từ chối , đó là nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo . Nghèo , xấu , dở hơi , thua thiệt đến thảm hại mà vẫn không " xứng đôi " với Chí. Điều này có tác dụng tô đậm cái bi đát hẩm hiu trong số phận nhân vật .
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
+ " Càng uống lại càng tỉnh ra".
+ Buồn "thoang thoảng thấy hơi cháo hành."
+ "Ôm mặt khóc rưng rức, rồi lại uống."
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO- THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
"Không được ! Ai cho tao làm lương thiện ? Làm thế nào cho mất hết được những vết mảnh chai trên mặt này ? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không! Chỉ có một cách . biết không! Chỉ còn một cách là . cái này! Biết không ?."
b. Hành động Chí Phèo giết Bá Kiến và tự sát:
? Đọc đoạn văn sau đây và cho biết vì sao Chí Phèo giết Bá Kiến?
Next
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THI NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
- Niềm khao khát lương thiện đến cháy bỏng của Chí Phèo.
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
- Nỗi đau khổ và tuyệt vọng.
- Là kết quả tất yếu của nhiều mối quan hệ và là kết quả dồn nén đủ các loại mâu thuẫn: Chí Phèo- Thị Nở; Chí Phèo - bà cô Thị Nở; Chí Phèo- với tất cả ( " trời", "đời", "cả làng Vũ Đại", "cha đứa nào không chửi nhau với hắn" , "đứa nào đẻ ra Chí Phèo".)
Next
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO - THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
?
? Vì sao Chí Phèo tự sát ?
- Không bằng lòng sống cuộc sống thú vật như trước nữa..
- Ý thức nhân phẩm đã trở lại.
- Bị từ chối không được sống cuộc sống con người.
? Cái chết của Chí phèo có ý nghĩa gì ?
- Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
- Mang tính chất của sự trả thù giai cấp.
-Tố cáo xã hội đã đẩy con người vào bước đường cùng, không có lối thoát, dẫn đến cái chết.
Next
PHÂN TÍCH
III. NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2 . Nghệ thuật kể chuyện
3. Kết cấu tác phẩm
?
? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tác phẩm?
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhân vật sống động,cá tính độc đáo: Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình nghệ thuật.
2. Nghệ thuật kể chuyện:
- Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt.
- Giọng văn biến hóa hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên, sống động.
- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí sắc sảo.
3. Kết cấu tác phẩm:
Kết cấu thoải mái,đảo lộn trình tự thời gian,rất tự nhiên, hấp dẫn.
?
KẾT LUẬN
? Tác phẩm là đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
?
? Tác phẩm thể hiện nội dung nhân đạo và hiện thực sâu sắc.
? Chí Phèo (và truyện ngắn Nam Cao nói chung) đánh
dấu một trình độ phát triển mới của ngôn ngữ văn học
và nghệ thuật viết truyện ở nước ta.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
? Giá trị hiện thực chính là sức tố cáo độc đáo của tác phẩm (quá trình tha hóa của Chí Phèo).
?
Nội dung cần lưu ý
? Giá trị nhân đạo: Đi sâu vào đời sống tâm hồn để phát hiện và khẳng định nhân phẩm người nông dân.
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
? Soạn câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa.
?
? Đọc kĩ tác phẩm, phân tích bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ (bi kịch của người trí thức; bi kịch là một con người)
? Soạn tác phẩm " Đời thừa"
Ti?t 101 - 102
B. Phân tích
C. Kết luận
D. Hướng dẫn học bài
E. Hướng dẫn soạn bài
Nam Cao
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Thái
GIỚI THIỆU TÁC PHẨM
I. SỰ RA ĐỜI
I. Sự ra đời
II. Tóm tắt tác phẩm
II. TÓM TẮT TÁC PHẨM
PHÂN TÍCH
I. Chí phèo - Bá kiến và quá trình lưu manh hóa
I. Chí phèo - Bá kiến và quá trình lưu manh hóa.
II. Chí phèo - Thị nở : sự thức tỉnh nhân tính và bi kịch bị từ chối quyền làm người
II. Chí phèo - Thị nở : Sự thức tỉnh nhân tính và bi kịch bị
từ chối quyền làm người
III. Nghệ thuật tác phẩm.
III. Nghệ thuật tác phẩm.
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
1. Mối tình Chí Phèo -Thị Nở:
? Thái độ của Nam Cao khi miêu tả mối tình Chí Phèo - Thị Nở ?
- Đây là mối tình của những con người đáng thương, được Nam Cao thông cảm và bênh vực.
- Thị Nở đã khơi dậy bản chất lương thiện của người đàn ông, sau bao nhiêu năm bán linh hồn cho quỷ dữ và tồn tại u mê như một con thú.
?
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
2 .Sự thức tỉnh nhân tính :
- Nhớ lại quá khứ "ao ước một gia đình nho nhỏ ."
? Đây là lần đầu tiên sau khi ra tu, Chí Phèo tự đối diện với mình để nhận ra thân phận của mình.
Next
? Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh rượu ?
a. Khi tỉnh rượu.
- Bâng khuâng, buồn, nghe âm thanh cuộc sống bên ngoài " tiếng chim hót . tiếng người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá."
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
b. Khi Thị Nở bưng bát cháo hành đến:
? Thấy bát cháo hành, tâm trạng Chí Phèo như thế nào?
"Vừa vui lại vừa buồn . ăn năn ., hối hận về tội ác khi không đủ sức mà ác nữa".
-Ngạc nhiên, xúc động. " mắt ươn ướt".
". Nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng"
Next
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
- Tin tưởng, hi vọng:"Thị Nở sẽ mở đường cho hắn"; mọi người " sẽ lại nhận hắn".
C. Khi ăn bát cháo hành:
Next
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Hãy phân tích tâm trạng Chí Phèo khi ăn bát cháo hành ?
- Chí Phèo nhận ra hương cháo ngon.
- Cay đắng, xót xa:" tại sao đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo ?"
- Muốn được chăm sóc, an ủi "làm nũng với thị."
-"Thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người"
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
? Bát cháo hành của Thị Nở đã đánh thức tình người, giúp Chí trở lại bản chất của anh canh điền ngày xưa. Hương vị cháo hành là hương vị của tình yêu. Hạnh phúc giản dị, dân dã mà lớn lao, lần đầu tiên trong cuộc đời Chí Phèo được nhận .
? Với Chí Phèo,bát cháo hành Thị Nở có ý nghĩa gì ?
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
?
? Thị Nở đã đánh thức lương tâm và bản chất lương thiện của Chí Phèo.
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
-
? Vì sao Thị Nở từ chối tình cảm với Chí Phèo ?
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
3. Bi kịch bị từ chối quyền làm người:
a . Bị Thị Nở từ chối :
- Vì định kiến xã hội.
+ Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. "Bà nhục cho ông cha nhà bà.Đàn ông chết hết cả rồi hay
sao, mà lại đâm đầu đi lấy cái thằng không cha .chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ."
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
" .Và hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra , chao ôi , buồn ! Hơi rượu không sặc sụa , hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành . Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Rồi lại uống. Rồi lại uống . "
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
? Đọc đoạn văn sau hãy phân tích một số chi tiết bộc lộ nỗi đau đớn tuyệt vọng của Chí Phèo ?
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
? Bị Thị Nở từ chối , đó là nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo . Nghèo , xấu , dở hơi , thua thiệt đến thảm hại mà vẫn không " xứng đôi " với Chí. Điều này có tác dụng tô đậm cái bi đát hẩm hiu trong số phận nhân vật .
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
+ " Càng uống lại càng tỉnh ra".
+ Buồn "thoang thoảng thấy hơi cháo hành."
+ "Ôm mặt khóc rưng rức, rồi lại uống."
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO- THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
Next
"Không được ! Ai cho tao làm lương thiện ? Làm thế nào cho mất hết được những vết mảnh chai trên mặt này ? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không! Chỉ có một cách . biết không! Chỉ còn một cách là . cái này! Biết không ?."
b. Hành động Chí Phèo giết Bá Kiến và tự sát:
? Đọc đoạn văn sau đây và cho biết vì sao Chí Phèo giết Bá Kiến?
Next
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO-THI NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
- Niềm khao khát lương thiện đến cháy bỏng của Chí Phèo.
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
- Nỗi đau khổ và tuyệt vọng.
- Là kết quả tất yếu của nhiều mối quan hệ và là kết quả dồn nén đủ các loại mâu thuẫn: Chí Phèo- Thị Nở; Chí Phèo - bà cô Thị Nở; Chí Phèo- với tất cả ( " trời", "đời", "cả làng Vũ Đại", "cha đứa nào không chửi nhau với hắn" , "đứa nào đẻ ra Chí Phèo".)
Next
PHÂN TÍCH
II. CHÍ PHÈO - THỊ NỞ: SỰ THỨC T?NH NHÂN TÍNH VÀ BI KỊCH BỊ TỪ CHỐI QUYỀN LÀM NGƯỜI
1. Mối tình Chí Phèo - Thị Nở
2 . Sự thức tỉnh nhân tính :
3 . Bi kịch từ chối quyền làm người.
?
? Vì sao Chí Phèo tự sát ?
- Không bằng lòng sống cuộc sống thú vật như trước nữa..
- Ý thức nhân phẩm đã trở lại.
- Bị từ chối không được sống cuộc sống con người.
? Cái chết của Chí phèo có ý nghĩa gì ?
- Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
- Mang tính chất của sự trả thù giai cấp.
-Tố cáo xã hội đã đẩy con người vào bước đường cùng, không có lối thoát, dẫn đến cái chết.
Next
PHÂN TÍCH
III. NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2 . Nghệ thuật kể chuyện
3. Kết cấu tác phẩm
?
? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tác phẩm?
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhân vật sống động,cá tính độc đáo: Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình nghệ thuật.
2. Nghệ thuật kể chuyện:
- Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt.
- Giọng văn biến hóa hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên, sống động.
- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí sắc sảo.
3. Kết cấu tác phẩm:
Kết cấu thoải mái,đảo lộn trình tự thời gian,rất tự nhiên, hấp dẫn.
?
KẾT LUẬN
? Tác phẩm là đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
?
? Tác phẩm thể hiện nội dung nhân đạo và hiện thực sâu sắc.
? Chí Phèo (và truyện ngắn Nam Cao nói chung) đánh
dấu một trình độ phát triển mới của ngôn ngữ văn học
và nghệ thuật viết truyện ở nước ta.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
? Giá trị hiện thực chính là sức tố cáo độc đáo của tác phẩm (quá trình tha hóa của Chí Phèo).
?
Nội dung cần lưu ý
? Giá trị nhân đạo: Đi sâu vào đời sống tâm hồn để phát hiện và khẳng định nhân phẩm người nông dân.
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
? Soạn câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa.
?
? Đọc kĩ tác phẩm, phân tích bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ (bi kịch của người trí thức; bi kịch là một con người)
? Soạn tác phẩm " Đời thừa"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Văn Thiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)