Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Hua My Linh | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

(NAM CAO)
Áp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy”
I. GIỚI THIỆU
1. Nhan đề :
- Tên ban đầu : “Cái lò gạch cũ”
- 1941 : “Đôi lứa xứng đôi”
- 1946 : “Chí Phèo”
 Laø taùc phaåm khaúng ñònh taøi naêng cuûa Nam Cao.
2. Đề tài :
Người nông dân nghèo ở nông thôn Việt Nam trước CMT8 khai thác ở hướng mới : họ bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tính nhưng cuối cùng thức tỉnh.

3. Tóm tắt :

Chí Phèo  đi tù  Chí Phèo lưu manh
(Quá trình tha hóa)


Không được  thèm lương thiện  gặp Thị Nở
(Quá trình thức tỉnh)

Chết
Bức tranh hiện thực:

a) Hình ảnh làng Vũ Đại:
- Địa lí : thế “quần ngư tranh thực” đàn cá tranh mồi
- Thành phần cư dân: phức tạp, chia thành nhiều loại:
+ Vai vế bề trên : Bá Kiến, tư Đạm, đội Tảo, bát Tùng
+ Cùng đinh tha hóa : Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức
+ Dân làng: người lao động hiền lành, an phận.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


+ Thống trị > < thống trị : hai mặt, gầm ghè nhau
 giữ thế giữ miếng

+ Thống trị > < bị trị : áp bức, bóc lột
 đối kháng gay gắt

+ Bị trị - bị trị : ghét lôi thôi, nặng định kiến
 thờ ơ, thiếu cảm thông

 Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, không ổn định.
 Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước CMT8.
- Quan hệ xã hội :
b. Nhân vật Bá Kiến:
- Giọng quát rất sang
- Nói chuyện ngọt ngào
- Cái cười Tào Tháo.
- Phương châm, thủ đoạn:
+ Mềm nắn, rắn buông.
+ Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân.
+ Bám thằng có tóc, ai lại bám thằng trọc đầu.
+ Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông nhưng lại dắt nó lên để nó đền ơn
? Tính c�ch gian h�ng - "Con h? bi?t cu?i"
? bản chất gian xảo, nham hiểm, thâm độc, tàn ác, tiêu biểu cho giai cấp thống trị ở làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
c. Nhân vật bà cô Thị Nở:
bà thấy tức cháu bà, thấy tủi cho cái
thân bà

? ganh tị, nhỏ nhen, ích kỷ.

- Ai lại đi lấy cái thằng không cha, ai lại đi lấy cái thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ

? đại diện cho định kiến xã hội chặn đứng đường về của Chí Phèo.
Cách vào truyện của Nam Cao có gì đặc biệt?
Chí Phèo chửi những ai?
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:

a) Tiếng chửi:
Chửi trời
Chửi đời
Chửi tất cả làng Vũ Đại
Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
? Không ai chú ý, không ai ra điều
Thái độ của mọi ngu?i như thế nào?
? Gây ấn tượng sâu sắc về số phận của Chí Phèo: cô đơn, đáng thương.
? Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã tuyệt vọng của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng loại.
? Ti?ng ch?i th? hi?n t�m tr?ng bi ph?n c�ng c?c c?a Chí Ph�o d?i v?i c�i x� h?i d� sinh ra ki?p s?ng bi k?ch Chí Ph�o
Cảm nhận của em về ý nghĩa của tiếng chửi đó?
b) Giai đọan 1: Ngu?i nông dân lương thiện:
Vốn là một đứa trẻ tội nghiệp, bị bỏ rơi, là một ngu?i nông dân hiền lành, chăm chỉ, lương thiện, giàu lòng tự trọng.
 Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện.
c) Giai đoạn 2: Bị lưu manh hóa:
Bá Kiến ghen? âm mưu hãm hại, vu cáo
Nhà tù thực dân
Người nông dân lương thiện
Tên lưu manh
Quá trình tha hóa:
+ Về nhân hình:
đặc như thằng săng đá, cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết, mình đầy vết xăm.
? tên côn đồ
+ V? hành vi:
Rạch mặt ăn vạ, kêu làng, triền miên say, tiếng chửi thách thức
? Dễ bị mua chuộc, lợi dụng
? con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
? Là sản phẩm + phương tiện của bọn thống trị
? Bị tàn phá tâm hồn, bị hủy diệt từ nhân hình đến nhân tính.
Nam Cao đã miêu tả ngoại hình Chí Phèo
sau khi ra tù như thế nào?
phá tan bao nhiêu cơ nghiệp,
đập nát bao nhiêu cảnh yên vui,
làm chảy máu và nước mắt bao nhiêu ngu?i lương thiện
d) Giai đoạn 3: Tình yêu - Thức tỉnh:
- Đêm trăng gặp gỡ
? được khơi dậy bản năng của một người bình thường
- trận ốm ? dịu tính nết, thay đổi tâm lý sâu sắc
- Sáng hôm sau:
+ Bắt đầu có lại những cảm xúc của một con người.
+ Lần đầu xúc động trước những âm thanh bình dị đời thường
B?n hãy thuật lại diễn biến tâm trạng
Chí Phèo sau khi gặp gỡ Thị Nở?
Tiếng chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng cười nói, trò chuyện của người đi chợ
Thấy bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn
nhớ lại quá khứ

liên tưởng đến hiện tại

lo sợ cho tương lai.

? Chí Phèo đã được thức tỉnh.
Mơ ước: chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, nuôi lợn, mua ruộng làm
Tới cái dốc bên kia của cuộc đời: già, cơ thể hư hỏng
Đói rét, ốm đau và cô độc. Cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau
Chí Phèo - Thị Nở
Tranh “Cái mặt” và “Đêm trăng”
“Đêm trăng vườn chuối” *
“Đêm trăng vườn chuối” **
Ở bên cạnh Thị Nở, Chí Phèo cảm nhận như thế nào?
Được quan tâm săn sóc: bát cháo hành
? lần đầu tiên được cho, được chăm sóc
? khóc.
? Tính người thực sự trở về - Chí Phèo khát khao:
+ được làm người lương thiện.
+ có được hạnh phúc bình dị.
? sức mạnh từ tình yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở đã chữa lành tâm hồn từng băng hoại, đánh thức bản chất lương thiện của Chí.

Tình cảm của Thị Nở có ý nghĩa như thế nào
đối với cuộc đời Chí Phèo?
- Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?
- Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui?
Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi ngu?i biết bao
- Bà cô Thị Nở - định kiến khắt khe cổ hủ.
Chí Phèo rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn:
Bị cự tuyệt quyền làm người.
Khát vọng làm người lương thiện của
Chí Phèo có thành hiện thực không? Vì sao?
Chạy theo, níu giữ
khóc
Uống rượu, càng uống càng tỉnh
Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoảng ngửi thấy mùi cháo hành
Dù bị dập vùi, khát vọng lương thiện không bao giờ tắt
d) Giai đoạn 4: Bi kịch bị từ chối:
- vô tình không rẽ vào nhà Thị Nở.
? Xách dao đến nhà Bá Kiến: nhận ra kẻ thù đích thực.
Đòi được làm ngu?i lương thiện
? thái độ kiên quyết, ý thức nhân phẩm trở về.
Khi bị từ chối, Chí Phèo đã hành động như thế nào?
Đâm chết Bá Kiến
Tự sát
Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, không thể dung hòa
Tố cáo xã hội phản động không thể dung nạp được những con người bình thường với những mơ ước bình thường
Ý nghĩa những hành động sau cùng của Chí Phèo?
Năm Thọ
Binh Chức
Chí Phèo
Chí Phèo con
Hiện tượng Chí Phèo rất ph? bi?n
có tính quy luật
Lời nói : “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện ? Làm thế nào... ?”
 Tiếng kêu cứu nhân phẩm khẩn thiết.

 Lời tố cáo sâu sắc, tiếng chuông đòi quyền làm người

Bá Kiến – Chí Phèo
Đây là mối quan hệ để Nam Cao:
- Trực tiếp thể hiện bi kịch tha hóa của Chí Phèo.
- Gián tiếp làm bộc lộ bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo.
- Sự hiện diện của Bá Kiến là nguyên nhân trực tiếp, sâu xa khiến Chí Phèo lâm vào bi kịch đau đớn nhất của một người lao động(bị từ chối quyền làm người).
- Bá kiến cũng là yếu tố không thể thiếu để tô đậm tính cách điển hình của Chí Phèo.
3. Mối quan hệ Bá Kiến – Chí Phèo
và Thị Nở - Chí Phèo
Trực tiếp thể hiện phần nhân tính bị chìm khuất cũng như bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo.

Thị Nở là người giúp Chí phát hiện lại chính mình và là ước mơ hạnh phúc của Chí

- Thị Nở cuõng là nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo.
b. Thị Nở - Chí Phèo
Nhà văn đã phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của ngu?i lao động ngay khi tưởng như họ đã bị xã hội cướp mất cả linh hồn và diện mạo con ngu?i.
Tư tưởng nhân đạo mới mẻ
và sâu sắc của Nam Cao:
Tư tưởng nhân đạo mà Nam Cao gửi gắm
qua hình tượng nhân vật Chí Phèo?
Chí Phèo là một hình tượng điển hình
cho người nông dân bị lưu manh hóa
trong xã hội cũ.
Giá trị hiện thực của hình tượng nhân vật Chí Phèo?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hua My Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)