Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Phạm Viết Cương | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
Một vài hình ảnh về Chí Phèo
II. Tên tác phẩm
I. Hoàn cảnh sáng tác
“ Đôi lứa xứng đôi”
“Chí Phèo”.
“Cái lò gạch cũ”
Tác phẩm ra đời vào năm 1941.
A. GIỚI THIỆU CHUNG
III. Tóm tắt tác phẩm
A. GIỚI THIỆU CHUNG
Bá Kiến
Nhà tù
Tình yêu
Thị Nở
Xã hội

(Bà cô Thị Nở)
Uất ức
Tuyệt vọng
I. Hình ảnh làng Vũ Đại
- Mối xung đột giai cấp âm thầm, quyết liệt, hình ảnh làng Vũ Đại hết sức ngột ngạt, đen tối…
Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
B. ĐỌC HIỂU
- Mối quan hệ giữa địa chủ với địa chủ, địa chủ với nông dân.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
a. Chí Phèo vốn là một cố nông lương thiện
Lai lịch của Chí Phèo được tác giả thuật lại như thế nào ?
- Sinh thời mồ côi, bị bỏ rơi, được người nông dân nuôi dưỡng, chăm sóc, đưa Chí vào đời.
- Khi trưởng thành: làm canh điền cho Lí Kiến, lao động cần cù, chịu khó, có lòng tự trọng, có ước mơ.
Khi bị lưu manh hoá, bản chất lương thiện đó không hề mất đi, nó chỉ tạm thời bị che lấp đi mà thôi.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
Chí Phèo hầu bà Ba -> nguyên nhân đẩy Chí vào tù
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
b. Chí Phèo bị tha hoá và biến chất
- Nhân hình : đầu trọc, răng cạo trắng hớn, mắt gườm gườm, mặt thì rất cơng cơng, ăn mặc lai căng ...
- Nhân tính : Say liên tục, đâm chém, đốt phá, giết người, rạch mặt ăn vạ ...
Chí bị mất hết chất người
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
b. Chí Phèo bị tha hoá và biến chất
- Mối quan hệ của Chí chủ yếu thông qua tiếng chửi :
+ Chửi trời -> Công lí -> Chí muốn đối lập với công lí
+ Chửi đời -> Cuộc sống -> đối lập với cuộc sống
+ Chửi làng -> Quê hương -> đối lập với quê hương
+ Chửi người đẻ ra mình -> Chí muốn đối lập với tổ tiên và với chính sự tồn tại của mình.
=> Dường như Chí muốn đối lập với tất cả, Nhưng ngay cả Mối quan hệ đối lập cũng không có. Chí chửi những ai không chửi nhau với hắn.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
b. Chí Phèo bị tha hoá và biến chất
=> Đó là sự vật vã đến tuyệt vọng của một linh hồn đau khổ. Chí bị xã hội loài người ruồng bỏ, bởi nếu có người chửi lại Chí, có nghĩa Chí vẫn còn là một con người .
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
b. Chí Phèo bị tha hoá và biến chất
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
b. Chí Phèo bị tha hoá và biến chất
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
c. Sự hồi sinh con người lương thiện trong Chí
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
c: Sự hồi sinh con người lương thiện trong Chí
- Biểu hiện :
+ Cảm nhận được âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh.
+ Chí thấy tiếc nhớ quá khứ và đau đớn cho hiện tại.
Lúc tỉnh dậy sau đêm gặp Thị Nở
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
c: Sự hồi sinh con người lương thiện trong Chí
- Nguyên nhân :
+ Trận ốm -> là sự biến đổi sinh lí và tâm lí, Chí nhận ra sự già yếu của bản thân
+ Sự chăm sóc ân cần và tình yêu chân thành, mộc mạc của Thị Nở.
Thị Nở là chiếc cầu nối để Chí trở lại với người lương thiện. Chí hi vọng như vậy và đặt trọn niềm khát vọng làm người lương thiện vào đó.
Nhân vật Thị Nở thể hiện sự ấm nồng của tình người, bát cháo hành chính là hương vị ngọt ngào nhất thấm vào hồn Chí, làm thức dậy bản chất lương thiện trong Chí.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
1. Nam Cao đã xoáy sâu vào sự tha hoá biến chất
c: Sự hồi sinh con người lương thiện trong Chí
- Mối tình Thị Nở - Chí Phèo :
+ Mối tình Thị Nở - Chí Phèo không đơn giản chỉ là tình yêu mà còn cao hơn nữa, đó là tình người. Thị có thể là người đàn bà xấu nhất làng Vũ Đại, nhưng về nhân cách lại là người đẹp nhất, là người duy nhất cắt được cơn say và duy nhất khơi dậy nhân tính trong Chí.
Mối tình đó là đẹp nhất bởi nó vượt lên tất cả những điều kiện bình thường vốn có của tình yêu : không nhan sắc, tài năng, địa vị, chỉ có hai trái tim toả sáng.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
2. Bi kÞch cù tuyÖt quyÒn lµm ng­êi
Là bi kịch của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối tình yêu
- Nghe Thị chửi -> Chí cười vì hạnh phúc vì phải chờ đợi quá lâu -> chứng tỏ Chí vẫn là một con người.
- Khi hiểu ra sự việc -> ngẩn ngơ và thoáng thấy hơi cháo hành.
- Hơi cháo hành -> hiện thân của hạnh phúc. Chí thấy hạnh phúc đang bay lơ lửng trước mặt và có khả năng biên mất.
- Chí níu thị lại -> Chí đang bấu víu cuộc đời thêm một lần nữa. Khi bị Thị dúi ngã -> cảm thấy cuộc đời vẫn từ chối Chí một cách phũ phàng.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
2. Bi kÞch cù tuyÖt quyÒn lµm ng­êi
- Phản ứng của Chí.
+ Uống rượu, càng uống càng tỉnh, chỉ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.
+ Rượu không làm mất đi được ý thức của một người lương thiện và dư vị của hạnh phúc -> hành động : "giết chết con mụ khọm già đó" nhưng bước chân lại đưa Chí đến nhà Bá Kiến.
Bà dì là nguyên nhân trực tiếp, Bá Kiến là nguyên nhân gián tiếp. Chí nhận ra nguyên nhân sâu xa đẩy Chí vào con đường lưu manh hoá -> Bá Kiến.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
2. Bi kÞch cù tuyÖt quyÒn lµm ng­êi
- Trạng thái tâm lí khi đến nhà Bá Kiến : Không hoàn toàn tỉnh táo.
+ Rượu -> quên đi nỗi sợ hãi cố hữu của giai cấp, giúp Chí cầm dao giết Bá Kiến.
+ Tỉnh vì nhận ra con đường trở lại làm người lương thiện đã hoàn toàn bị chặn đứng.
Cái chết của Chí phản ánh một thực tế về kiếp người bi thảm của người nông dân trong xã hội cũ. Trong xã hội ấy con đường dẫn đến tội lỗi luôn rộng mở; ngược lại g/c thống trị luôn tìm mọi cách chặn đứng con đường trở về làm người lương thiện.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
B. ĐỌC HIỂU
2. Bi kÞch cù tuyÖt quyÒn lµm ng­êi
III. Vài nét về nghệ thuật
B. ĐỌC HIỂU
Xây dựng nhân vật đạt đến độ điển hình sắc nét.
Kết cấu tác phẩm phóng túng, mới mẻ, không theo trình tự thời gian nhưng chặt chẽ, lôgích.
Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết kịch tính, bất ngờ.
Ngôn ngữ sống động, gần gũi với lời ăn tiếng nói trong cuộc sống.
L
Cảnh đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm Chí Phèo?
15 chữ cái.
H Ắ N V Ừ A Đ I V Ừ A C H Ử I
5 chữ cái.
Khi đi ở tù về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần?
B A L Ầ N
11 chữ cái
Truyện ngắn Chí Phèo ban đầu được tác giả đặt tên là gì?
C Á I L Ò G Ạ C H C Ũ
9 chữ cái
Bá Kiến không dùng cách này để biến Chí Phèo thành chỗ “đầy tớ tay chân” trung thành của hắn?
C O N N G H I Ệ N
5 chữ cái
Người nào đã làm cho Chí Phèo có ý thức về nhân phẩm của mình sau những năm dài “rạch mặt ăn vạ”?
T H Ị N Ở
Ư
Ơ
N
G
T
H
I

N
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Viết Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)