Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Trần Xuân Thịnh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh thân mến
Trường PTTH Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Lôøi keå coù vò trí quan troïng :
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Đọc văn - Tiết 49 - 50
A. GIÔÙI THIEÄU CHUNG
Trích đoạn “Làng Vũ Đại ngày ấy
A. GIỚI THIỆU CHUNG
I. Taùc phaåm Chí Pheøo
Truyện ngắn
mang tầm vóc kiệt tác
Ra đời 1941
In trong tập Luống cày
Đề tài về người nông dân
A. GiỚI THIỆU CHUNG
Quan sát và đặt tên cho từng tấm ảnh ?
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo
GIỚI THIỆU CHUNG
I. Tác phẩm Chí Phèo
@ Tên truyện : Cái lò gạch cũ ;
Đôi lứa xứng đôi ( NXB đặt ) ; Chí Phèo
@ D?a vo nh?ng s? vi?c v con ngu?i cĩ th?t
? lng qu Nam Cao ; cĩ hu c?u -> M?t hi?n
th?c s?c s?o , th?m d?m nhn d?o
II. Đoạn trích :
@ Nửa phần cuối truyện tập trung vào
nhân vật Chí thức tỉnh , tuyệt vọng
@ Tóm tắt tình tiết chính : 6 tình tiết
A.GIỚI THIỆU CHUNG
I. Tác phẩm Chí Phèo
II. Do?n tích
* Chí Phèo say rượu vừa đi vừa chửi
* CP về làng , đến nhà Bá Kiến rạch mặt
* Thức tỉnh sống trong sự săn sóc của Thị Nở
* Thị Nở từ chối CP
* Tuyệt vọng uất ức đi đòi lương thiện , giết BK và tự kết liễu mình
* Cảnh xôn xao của làng Vũ đại và hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện
B.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. ĐOC VĂN BẢN – NGHĨA TỪ NGỮ KHÓ
@ Đọc trôi chảy , rõ ràng , mạch lạcvà có giọng điệu như bâng khuâng , vui sướng , buồn tức ...
@ Từ cần lưu ý
II.TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN
Làng Vũ Đại .
Nhân vật Bá Kiến
I. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Làng Vũ Đại
“ Dân không quá
2 nghìn , xa phủ ,
xa tỉnh ; kể ăn thì cũng dễ …
Đất làng này vào cái thế quần ngư tranh thực … năm bè bảy mối”
Hình ảnh thu nhỏ xã hội TDPK
ở nông thôn Việt Nam
I. Tìm hiểu chi tiết văn bản
2. Bá Kiến
Tiên chỉ làng
bản chất gian hùng ; sự bóc lột trở thành nghệ thuật ;
thói ghen tuông , háo sắc
Hình ảnh soi sáng
bản chất giai cấp thống trị
ở nông thôn Việt Nam
Coù moái quan heä tröïc tieáp ñeán bi kòch tha hoùa vaø giaùn tieáp ñeán bi kòch töø choái quyeàn laøm ngöôøi cuûa Chí Pheøo -> toâ ñaäm tính caùch ñieån hình Chí Pheøo .
I. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Quá trình tha hóa
Tha hóa :
Biến đổi , làm khác đi
Thay đổi hắn cả về hình hài , nhân phẩm
3. Nhân vật Chí Phèo.
@Chí - người nông dân lương thiện
+ Có ý thức về nhân phẩm.
+ Có những ước mơ chân chính.
+ Anh canh điền hiền lành, khỏe mạnh , chất phác .
3. Nhân vật Chí Phèo
@ Chí bị lưu manh hóa
+ Bá Kiến đẩy Chí vào tù ?
- “ Cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn , cái mặt đen mà lại rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ”
-“ Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng , cái ngực phanh đầy những
nét chạm trổ ”
+ 7 – 8 năm sau Chí trở về với :
* Ngoại hình :
Nhân vật Chí Phèo
* Ngôn ngữ : Đọc kĩ đoạn văn và nêu nhận xét ?
- “Hắn vừa đi vừa chửi . Bao giờ cũng thế , cứ rượu xong là hắn chửi . Bắt đầu hắn chửi trời (...) Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi … làng Vũ Đại(...) Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật ! Tức chết đi được mất !Đã thế hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn . Nhưng cũng không ai ra điều . Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không ? Thế thì có khổ hắn không? (...) A ha ! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi ,hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn , đẻ ra cái thằng Chí Phèo ”
Khát vọng con người , muốn được giao tiếp và công nhận là con người
+ Đập đầu , rạch mặt ăn vạ và đập phá
“Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp , đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc , làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện”
* Hành động :
Chí hành động trong lúc say, không ý thức được những tội lỗi do mình gây ra .
Bị lợi dụng => tay sai cho Bá Kiến ngày càng hung hãn , ngang ngược và triền miên say
+ Chí xin đi ở tù.
Chí bị tha hóa, lưu manh hóa mất cả nhân hình lẫn nhân tính, trở thành “con quỉ dữ” của làng Vũ Đại
Chí Phèo ,hiện tượng có tính quy luật - một quy luật tàn bạo và bi thảm
Người lương thiện bị xô đẩy vào đường cùng đã phản kháng lại bằng con đường lưu manh để tồn tại
Nhân vật Thị Nở
Người đàn bà được Nam Cao miêu tả ?
+ Một người đàn bà xấu xí , ngẩn ngơ , ế chồng
+ Thị thấy như yêu hắn … mình bỏ hắn lúc này thì cũng bạc
+ Tiếng vợ chồng thấy ngường ngượng mà thinh thích
-> Là không có duyên nhưng có tấm lòng chân thành ,
có khát vọng rất con người
Nhân vật Thị Nở
* Với dân làng : Xấu xí , dở hơi , nghèo , mả hủi
* Với Chí Phèo lại là người có duyên bởi thức tỉnh con người , ước mơ hạnh phúc trong Chí Phèo
* Đánh thức con người và nỗi khát khao , nỗi đau sâu thẳm trong Chí Phèo
=> Tô đậm cái bi đát , hẩm hiu trong số phận
nhân vật Chí Phèo
Là s? th?c t?nh và
n?i tuy?t v?ng c?a
Chí Phèo
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở
+ Ánh trăng , khu vườn chuối nơi bờ sông gần túp lều trên mảnh đất mà Bá Kiến trả công đầy tớ cho Chí
+ Họ ăn nằm với nhau và ngủ say dưới trăng , đến nửa đêm … và vào lều , Thị Nở ra về
* Đêm trăng
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Cuộc gặp gỡ với thị Nở
-“Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá !”
Lần đầu tiên , Chí mới nghe thấy âm thanh ,nhịp đập của cuộc sống.
+ Tỉnh rượu :
-“Tiếng cười nói của những người đi chợ.”
-“Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.”
* Buổi sáng hôm sau
“bâng khuâng”, “lòng mơ hồ buồn ”.
+Bát cháo hành của Thị Nở
“Hắn ngạc nhiên,hắn thấy mắt hình như ươn ướt”
+ Lần đầu tiên, hắn được
người đàn bà cho.
=> Lần đầu tiên, hắn được
chăm sóc bởi một tay
“đàn bà”
“Trời ơi cháo mới thơm làm sao!”
+ Lần đầu tiên , hắn được nếm mùi vị cháo hành
@ Cuộc gặp gỡ với thị Nở
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở
“Ôi sao mà hắn hiền” “Đó là cái bản tính
ngày thường của hắn
bị lấp đi”
“ Hắn thèm lương thiện , hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao”
+ Phần người trong Chí được hồi sinh.
Lời bà cô Thị nở
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
* Lời từ chối của bà cô Thị Nở
Định kiến xã hội .
Tâm trạng đau đớn , tuyệt vọng.
Hắn “ngẩn người”, “sửng sốt”, “kéo thị lại” , thị đẩy Chí ngã.
“Hơi rượu không sặc
sụa, hắn cứ thoang thoảng
thấy hơi cháo hành”
“Hắn ôm mặt khóc rưng rức”
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
-“Tao muốn làm người lương thiện”
-“Ai cho tao lương thiện?Làm thế nào cho mất được những vết chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa”
* Chí Phèo đến nhà Bá Kiến
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
Và . . .
Đòi lương thiện và
quyền làm người
Không thể được
Chí rút dao đâm chết Bá Kiến
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
* Và tự đâm chết mình
“Hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói , nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra ”
Chí chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống .
Kết thúc quá trình bi thảm của kiếp người nông dân
Bi kịch cuộc đời đau đớn : Thức tỉnh - hy vọng -
thất vọng , đau đớn - phẫn uất - tuyệt vọng
* Bản án tố cáo xã hội
Thực dân phong kiến
*Thấm đẫm lí tưởng nhân đạo
Thị Nở “ nhìn nhanh xuống bụng … đột nhiên thị thấy
thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không . ..”
Chí Phèo đã chết nhưng bi kịch Chí Phèo vẫn chưa chấm dứt nếu như xã hội thực dân phong kiến tàn bạo chưa bị lật đổ.
c. Phần kết thúc thiên truyện
Truyện ngắn Chí Phèo – Nam Cao
A. Giới thiệu chung về truyện ngắn Chí Phèo
B. Đọc và tìm hiểu truyện ngắn
I. Làng Vũ Đại ; nhân vật Bá Kiến
II. Nhân vật Thị Nở
III. Nhân vật Chí Phèo
1. Qúa trình tha hóa :
Chí Phèo người nông dân lương thiện
Chí bị lưu manh hóa
2. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng :
Chí thức tỉnh khi gặp Thị Nở
Bi kịch bị cự tuyệt quyến làm người
CTổng kết : Nghệ thuật và nội dung chính – giá trị
Tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao
* Nghệ thuật - Nội dung :
+ Bút pháp điển hình hóa ;
kết cấu töï do ; lối kể chuyện
tự nhiên ; ngôn ngữ đặc sắc
+ Hình ảnh một nông dân lưu manh , đầy thú tính ; nhưng nhân phẩm đẹp đẽ ngay khi bị cướp đi bộ mặt , linh hồn
C. TỔNG KẾT
* Gía trị văn bản : Chất nhân văn cao đẹp
Thị Nở và Lò gạch bỏ không
và các em học sinh thân mến
Trường PTTH Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Lôøi keå coù vò trí quan troïng :
CHÍ PHÈO
Nam Cao
Đọc văn - Tiết 49 - 50
A. GIÔÙI THIEÄU CHUNG
Trích đoạn “Làng Vũ Đại ngày ấy
A. GIỚI THIỆU CHUNG
I. Taùc phaåm Chí Pheøo
Truyện ngắn
mang tầm vóc kiệt tác
Ra đời 1941
In trong tập Luống cày
Đề tài về người nông dân
A. GiỚI THIỆU CHUNG
Quan sát và đặt tên cho từng tấm ảnh ?
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo
GIỚI THIỆU CHUNG
I. Tác phẩm Chí Phèo
@ Tên truyện : Cái lò gạch cũ ;
Đôi lứa xứng đôi ( NXB đặt ) ; Chí Phèo
@ D?a vo nh?ng s? vi?c v con ngu?i cĩ th?t
? lng qu Nam Cao ; cĩ hu c?u -> M?t hi?n
th?c s?c s?o , th?m d?m nhn d?o
II. Đoạn trích :
@ Nửa phần cuối truyện tập trung vào
nhân vật Chí thức tỉnh , tuyệt vọng
@ Tóm tắt tình tiết chính : 6 tình tiết
A.GIỚI THIỆU CHUNG
I. Tác phẩm Chí Phèo
II. Do?n tích
* Chí Phèo say rượu vừa đi vừa chửi
* CP về làng , đến nhà Bá Kiến rạch mặt
* Thức tỉnh sống trong sự săn sóc của Thị Nở
* Thị Nở từ chối CP
* Tuyệt vọng uất ức đi đòi lương thiện , giết BK và tự kết liễu mình
* Cảnh xôn xao của làng Vũ đại và hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện
B.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. ĐOC VĂN BẢN – NGHĨA TỪ NGỮ KHÓ
@ Đọc trôi chảy , rõ ràng , mạch lạcvà có giọng điệu như bâng khuâng , vui sướng , buồn tức ...
@ Từ cần lưu ý
II.TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN
Làng Vũ Đại .
Nhân vật Bá Kiến
I. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Làng Vũ Đại
“ Dân không quá
2 nghìn , xa phủ ,
xa tỉnh ; kể ăn thì cũng dễ …
Đất làng này vào cái thế quần ngư tranh thực … năm bè bảy mối”
Hình ảnh thu nhỏ xã hội TDPK
ở nông thôn Việt Nam
I. Tìm hiểu chi tiết văn bản
2. Bá Kiến
Tiên chỉ làng
bản chất gian hùng ; sự bóc lột trở thành nghệ thuật ;
thói ghen tuông , háo sắc
Hình ảnh soi sáng
bản chất giai cấp thống trị
ở nông thôn Việt Nam
Coù moái quan heä tröïc tieáp ñeán bi kòch tha hoùa vaø giaùn tieáp ñeán bi kòch töø choái quyeàn laøm ngöôøi cuûa Chí Pheøo -> toâ ñaäm tính caùch ñieån hình Chí Pheøo .
I. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Quá trình tha hóa
Tha hóa :
Biến đổi , làm khác đi
Thay đổi hắn cả về hình hài , nhân phẩm
3. Nhân vật Chí Phèo.
@Chí - người nông dân lương thiện
+ Có ý thức về nhân phẩm.
+ Có những ước mơ chân chính.
+ Anh canh điền hiền lành, khỏe mạnh , chất phác .
3. Nhân vật Chí Phèo
@ Chí bị lưu manh hóa
+ Bá Kiến đẩy Chí vào tù ?
- “ Cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn , cái mặt đen mà lại rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ”
-“ Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng , cái ngực phanh đầy những
nét chạm trổ ”
+ 7 – 8 năm sau Chí trở về với :
* Ngoại hình :
Nhân vật Chí Phèo
* Ngôn ngữ : Đọc kĩ đoạn văn và nêu nhận xét ?
- “Hắn vừa đi vừa chửi . Bao giờ cũng thế , cứ rượu xong là hắn chửi . Bắt đầu hắn chửi trời (...) Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi … làng Vũ Đại(...) Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật ! Tức chết đi được mất !Đã thế hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn . Nhưng cũng không ai ra điều . Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không ? Thế thì có khổ hắn không? (...) A ha ! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi ,hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn , đẻ ra cái thằng Chí Phèo ”
Khát vọng con người , muốn được giao tiếp và công nhận là con người
+ Đập đầu , rạch mặt ăn vạ và đập phá
“Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp , đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc , làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện”
* Hành động :
Chí hành động trong lúc say, không ý thức được những tội lỗi do mình gây ra .
Bị lợi dụng => tay sai cho Bá Kiến ngày càng hung hãn , ngang ngược và triền miên say
+ Chí xin đi ở tù.
Chí bị tha hóa, lưu manh hóa mất cả nhân hình lẫn nhân tính, trở thành “con quỉ dữ” của làng Vũ Đại
Chí Phèo ,hiện tượng có tính quy luật - một quy luật tàn bạo và bi thảm
Người lương thiện bị xô đẩy vào đường cùng đã phản kháng lại bằng con đường lưu manh để tồn tại
Nhân vật Thị Nở
Người đàn bà được Nam Cao miêu tả ?
+ Một người đàn bà xấu xí , ngẩn ngơ , ế chồng
+ Thị thấy như yêu hắn … mình bỏ hắn lúc này thì cũng bạc
+ Tiếng vợ chồng thấy ngường ngượng mà thinh thích
-> Là không có duyên nhưng có tấm lòng chân thành ,
có khát vọng rất con người
Nhân vật Thị Nở
* Với dân làng : Xấu xí , dở hơi , nghèo , mả hủi
* Với Chí Phèo lại là người có duyên bởi thức tỉnh con người , ước mơ hạnh phúc trong Chí Phèo
* Đánh thức con người và nỗi khát khao , nỗi đau sâu thẳm trong Chí Phèo
=> Tô đậm cái bi đát , hẩm hiu trong số phận
nhân vật Chí Phèo
Là s? th?c t?nh và
n?i tuy?t v?ng c?a
Chí Phèo
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở
+ Ánh trăng , khu vườn chuối nơi bờ sông gần túp lều trên mảnh đất mà Bá Kiến trả công đầy tớ cho Chí
+ Họ ăn nằm với nhau và ngủ say dưới trăng , đến nửa đêm … và vào lều , Thị Nở ra về
* Đêm trăng
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Cuộc gặp gỡ với thị Nở
-“Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá !”
Lần đầu tiên , Chí mới nghe thấy âm thanh ,nhịp đập của cuộc sống.
+ Tỉnh rượu :
-“Tiếng cười nói của những người đi chợ.”
-“Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.”
* Buổi sáng hôm sau
“bâng khuâng”, “lòng mơ hồ buồn ”.
+Bát cháo hành của Thị Nở
“Hắn ngạc nhiên,hắn thấy mắt hình như ươn ướt”
+ Lần đầu tiên, hắn được
người đàn bà cho.
=> Lần đầu tiên, hắn được
chăm sóc bởi một tay
“đàn bà”
“Trời ơi cháo mới thơm làm sao!”
+ Lần đầu tiên , hắn được nếm mùi vị cháo hành
@ Cuộc gặp gỡ với thị Nở
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở
“Ôi sao mà hắn hiền” “Đó là cái bản tính
ngày thường của hắn
bị lấp đi”
“ Hắn thèm lương thiện , hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao”
+ Phần người trong Chí được hồi sinh.
Lời bà cô Thị nở
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
* Lời từ chối của bà cô Thị Nở
Định kiến xã hội .
Tâm trạng đau đớn , tuyệt vọng.
Hắn “ngẩn người”, “sửng sốt”, “kéo thị lại” , thị đẩy Chí ngã.
“Hơi rượu không sặc
sụa, hắn cứ thoang thoảng
thấy hơi cháo hành”
“Hắn ôm mặt khóc rưng rức”
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
-“Tao muốn làm người lương thiện”
-“Ai cho tao lương thiện?Làm thế nào cho mất được những vết chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa”
* Chí Phèo đến nhà Bá Kiến
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
Và . . .
Đòi lương thiện và
quyền làm người
Không thể được
Chí rút dao đâm chết Bá Kiến
b. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng
@ Bi kịch bị cự tuyệt làm người
* Và tự đâm chết mình
“Hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói , nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra ”
Chí chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống .
Kết thúc quá trình bi thảm của kiếp người nông dân
Bi kịch cuộc đời đau đớn : Thức tỉnh - hy vọng -
thất vọng , đau đớn - phẫn uất - tuyệt vọng
* Bản án tố cáo xã hội
Thực dân phong kiến
*Thấm đẫm lí tưởng nhân đạo
Thị Nở “ nhìn nhanh xuống bụng … đột nhiên thị thấy
thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không . ..”
Chí Phèo đã chết nhưng bi kịch Chí Phèo vẫn chưa chấm dứt nếu như xã hội thực dân phong kiến tàn bạo chưa bị lật đổ.
c. Phần kết thúc thiên truyện
Truyện ngắn Chí Phèo – Nam Cao
A. Giới thiệu chung về truyện ngắn Chí Phèo
B. Đọc và tìm hiểu truyện ngắn
I. Làng Vũ Đại ; nhân vật Bá Kiến
II. Nhân vật Thị Nở
III. Nhân vật Chí Phèo
1. Qúa trình tha hóa :
Chí Phèo người nông dân lương thiện
Chí bị lưu manh hóa
2. Sự thức tỉnh và nỗi tuyệt vọng :
Chí thức tỉnh khi gặp Thị Nở
Bi kịch bị cự tuyệt quyến làm người
CTổng kết : Nghệ thuật và nội dung chính – giá trị
Tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao
* Nghệ thuật - Nội dung :
+ Bút pháp điển hình hóa ;
kết cấu töï do ; lối kể chuyện
tự nhiên ; ngôn ngữ đặc sắc
+ Hình ảnh một nông dân lưu manh , đầy thú tính ; nhưng nhân phẩm đẹp đẽ ngay khi bị cướp đi bộ mặt , linh hồn
C. TỔNG KẾT
* Gía trị văn bản : Chất nhân văn cao đẹp
Thị Nở và Lò gạch bỏ không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)