Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Đặng Bá Linh |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng!
Họ và tên giáo viên: D?ng Bỏ Linh Tổ : Ng? Van
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
Chí Phèo
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm
Chí Phèo
-Nam Cao-
Em đọc phần Tiểu dẫn trong SGK và cho biết nhan đề của truyện có sự biến đổi như thế nào?
ý nghĩa?
- Tên ban đầu: "Cái lò gạch cũ"
Hình ảnh mở đầu v kết thúc truyện gợi về cuốc sống không lối thoát quẩn quanh của con người
-1941 NXB đổi "Đôi lứa xứng đôi"
Đặt mối tình Chí Phèo - Thị Nở thành trung tâm của truyện:Tác phẩm trào phúng
-1946 Tác giả đặt lại tên : "Chí Phèo"
=> thể hiện chủ đề ngụ ý của nhà văn
Chí Phèo
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm
Em hãy tóm t?t tỏc ph?m: "Chớ Phốo" m?t cỏch ng?n g?n?
Chí Phèo
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung
2. Tóm tắt tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng Chí Phèo
?Trước khi vào tù Chí Phèo là người như thế nào?
Chí Phèo
-Nam Cao-
* Trước khi vào tù
Là đứa trẻ mồ côi.
-Là người canh di?n lương thiện nghèo khổ đi làm thuê kiếm sống
+ Hiền như đất
+Ước mơ bình dị chân chính: một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải
- Là người có nhân cách: thấy nhục khi phải làm việc không chính đáng
=> Là con người lương thiện
Sau khi ra tù Chí Phèo thay đổi như thế nào?(về nhân hình, nhân tính)
Chí Phèo
-Nam Cao-
*Sau khi ra tù:
-Về ngoại hình: tha hoá,biến dạng
+ Dầu: trọc lốc
+Răng: cạo trắng hớn
+Mặt: đen, cơng cơng
+Mắt: gờm gờm
+Trang phục: quần nái đen, áo tây vàng
+Ngực phanh, chạm trổ
Chí Phèo
-Nam Cao-
- Về nhân phẩm: bị xói mòn, tha hoá
+Say triền miên, sống trong vô thức
+Bán rẻ nhân phẩm qua việc đến nhà Bá Kiến
Sau khi ra tù, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến 3 lần.Em hãy làm sáng tỏ động cơ, hành động, kết quả của lần 1, lần 3?
Tiếng chửi của Chí Phèo ở đầu truyện hướng tới những đối tượng nào? Em có suy nghĩ gì về tiếng chửi này?
+ Tiếng chửi của Chí Phèo
Đối tượng chửi: trời, đời, làng Vũ Đại, đứa không chửi nhau vơí hắn
í nghĩa: ? cho thấy thân phận cô độc đến tuyệt đối, sự đau đớn bất mãn của Chí
? hé mở bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
? thể hiện sự thèm khát được giao tiếp với đồng loại của Chí
Nhận xét: Sau khi ra tù Chí Phèo tha hoá cả về nhân hình, nhân tính ? ý nghĩa hiện thực: tố cáo thế lực thống trị địa chủ phong kiến, nh tự th?c dõn ti?p tay.
Theo em, Thị Nở là người như thế nào? Miêu tả nhân vật Thị Nở, Nam Cao có rơi vào chủ nghĩa tự nhiên không?
2. Nhõn v?t Th? N?
- Nhân vật Thị Nở: xấu, dở hơi, nghèo, con nhà ma hủi, ế chồng -> Là con số không tròn trịa, hội tụ mọi bất hạnh của người phụ nữ
Chí Phèo
-Nam Cao-
Em hãy phân tích tâm trạng Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở?
Cuộc gặp gỡ Chí Phèo- Thị Nở: làm phần người trong Chí hồi sinh.
+Tâm trạng Chí Phèo:
. Lòng mơ hồ buồn
. Nghe thấy âm thanh cuộc sống đời thường: tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đàn bà đi chợ về, tiếng gõ mái chèo.
. Nhớ về quá khứ xa xưa với ước mơ bình dị: chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải.
. Sợ hãi hiện tại và tương lai: già, ốm đau, bệnh tật, cô độc
? Chí đã tỉnh táo, nhận ra mình, ý thức về cuộc đời mình
Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa gì trong tác phẩm?
+ Chi tiết bát cháo hành: là chi tiết nghệ thuật độc đáo
. Là liều thuốc giải độc vừa giúp Chí thoất khỏi trận ốm, khơi dậy bản chất người trong Chí
. Hiện thân của tình yêu thương, tình người chân thành giản dị. Hương vị của cháo hành là hương vị của tình yêu, tình đời, tình người.
Tóm lại: Sự chăm sóc ân cần giản dị của Thị Nở làm Chí xúc động, hi vọng: Thị Nở sẽ là chiếc cầu nối kì diệu dẫn Chí trở về với cuộc sống xã hội con người. Tình người làm hồi sinh tính người trong Chí
3.Bi kịch bị từ chối quyền làm người
Vì sao Thị Nở từ chối tình cảm với Chí Phèo?
+ Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. "Bà nhục cho ông cha nhà bà.Đàn ông chết hết cả rồi hay sao, mà lại đâm đầu đi lấy cái thằng không cha.chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ."
- Vì ñònh kieán xaõ hoäi.
Ñoïc ñoaïn vaên sau ñaây vaø cho bieát vì sao Chí Pheøo gieát Baù Kieán?
- Haønh ñoäng Chí Pheøo gieát Baù Kieán vaø töï saùt:
"Không được ! Ai cho tao làm lương thiện ?
Làm thế nào cho mất hết được những vết mảnh chai trên mặt này ?
Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không!
Chỉ có một cách . biết không! Chỉ còn một cách là . cái này!
Biết không ?."
- Nỗi đau khổ và tuyệt vọng.
-Nh?n ra k? th th?t s? c?a d?i mình.
- Niem khao khaựt lửụng thieọn ủeỏn chaựy boỷng cuỷa Chớ Pheứo.
? Vì sao Chí Phèo tự sát ?
Ý thức nhân phẩm đã trở lại.
Không bằng lòng sống cuộc sống thú vật như trước nữa..
- Bị từ chối không được sống cuộc sống con người.
? Cái chết của Chí phèo có ý nghĩa gì ?
Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
Mang tính chất của sự trả thù giai cấp
-Tố cáo xã hội đã đẩy con người vào bước đường cùng, không có lối thoát, dẫn đến cái chết.
PHÂN TÍCH
III. NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2 . Nghệ thuật kể chuyện
3. Kết cấu tác phẩm
?
? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tác phẩm?
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhân vật sống động,cá tính độc đáo: Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình nghệ thuật.
2. Nghệ thuật kể chuyện:
- Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt.
- Giọng văn biến hóa hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên, sống động.
- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí sắc sảo.
3. Kết cấu tác phẩm:
Kết cấu thoải mái,đảo lộn trình tự thời gian,rất tự nhiên, hấp dẫn.
?
KẾT LUẬN
? Tác phẩm là đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
?
? Tác phẩm thể hiện nội dung nhân đạo và hiện thực sâu sắc.
? Chí Phèo (và truyện ngắn Nam Cao nói chung) đánh
dấu một trình độ phát triển mới của ngôn ngữ văn học
và nghệ thuật viết truyện ở nước ta.
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, thành đạt, hạnh phúc.
Xin chân thành cảm ơn!
Họ và tên giáo viên: D?ng Bỏ Linh Tổ : Ng? Van
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
Chí Phèo
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm
Chí Phèo
-Nam Cao-
Em đọc phần Tiểu dẫn trong SGK và cho biết nhan đề của truyện có sự biến đổi như thế nào?
ý nghĩa?
- Tên ban đầu: "Cái lò gạch cũ"
Hình ảnh mở đầu v kết thúc truyện gợi về cuốc sống không lối thoát quẩn quanh của con người
-1941 NXB đổi "Đôi lứa xứng đôi"
Đặt mối tình Chí Phèo - Thị Nở thành trung tâm của truyện:Tác phẩm trào phúng
-1946 Tác giả đặt lại tên : "Chí Phèo"
=> thể hiện chủ đề ngụ ý của nhà văn
Chí Phèo
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm
Em hãy tóm t?t tỏc ph?m: "Chớ Phốo" m?t cỏch ng?n g?n?
Chí Phèo
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung
2. Tóm tắt tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng Chí Phèo
?Trước khi vào tù Chí Phèo là người như thế nào?
Chí Phèo
-Nam Cao-
* Trước khi vào tù
Là đứa trẻ mồ côi.
-Là người canh di?n lương thiện nghèo khổ đi làm thuê kiếm sống
+ Hiền như đất
+Ước mơ bình dị chân chính: một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải
- Là người có nhân cách: thấy nhục khi phải làm việc không chính đáng
=> Là con người lương thiện
Sau khi ra tù Chí Phèo thay đổi như thế nào?(về nhân hình, nhân tính)
Chí Phèo
-Nam Cao-
*Sau khi ra tù:
-Về ngoại hình: tha hoá,biến dạng
+ Dầu: trọc lốc
+Răng: cạo trắng hớn
+Mặt: đen, cơng cơng
+Mắt: gờm gờm
+Trang phục: quần nái đen, áo tây vàng
+Ngực phanh, chạm trổ
Chí Phèo
-Nam Cao-
- Về nhân phẩm: bị xói mòn, tha hoá
+Say triền miên, sống trong vô thức
+Bán rẻ nhân phẩm qua việc đến nhà Bá Kiến
Sau khi ra tù, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến 3 lần.Em hãy làm sáng tỏ động cơ, hành động, kết quả của lần 1, lần 3?
Tiếng chửi của Chí Phèo ở đầu truyện hướng tới những đối tượng nào? Em có suy nghĩ gì về tiếng chửi này?
+ Tiếng chửi của Chí Phèo
Đối tượng chửi: trời, đời, làng Vũ Đại, đứa không chửi nhau vơí hắn
í nghĩa: ? cho thấy thân phận cô độc đến tuyệt đối, sự đau đớn bất mãn của Chí
? hé mở bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
? thể hiện sự thèm khát được giao tiếp với đồng loại của Chí
Nhận xét: Sau khi ra tù Chí Phèo tha hoá cả về nhân hình, nhân tính ? ý nghĩa hiện thực: tố cáo thế lực thống trị địa chủ phong kiến, nh tự th?c dõn ti?p tay.
Theo em, Thị Nở là người như thế nào? Miêu tả nhân vật Thị Nở, Nam Cao có rơi vào chủ nghĩa tự nhiên không?
2. Nhõn v?t Th? N?
- Nhân vật Thị Nở: xấu, dở hơi, nghèo, con nhà ma hủi, ế chồng -> Là con số không tròn trịa, hội tụ mọi bất hạnh của người phụ nữ
Chí Phèo
-Nam Cao-
Em hãy phân tích tâm trạng Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở?
Cuộc gặp gỡ Chí Phèo- Thị Nở: làm phần người trong Chí hồi sinh.
+Tâm trạng Chí Phèo:
. Lòng mơ hồ buồn
. Nghe thấy âm thanh cuộc sống đời thường: tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đàn bà đi chợ về, tiếng gõ mái chèo.
. Nhớ về quá khứ xa xưa với ước mơ bình dị: chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải.
. Sợ hãi hiện tại và tương lai: già, ốm đau, bệnh tật, cô độc
? Chí đã tỉnh táo, nhận ra mình, ý thức về cuộc đời mình
Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa gì trong tác phẩm?
+ Chi tiết bát cháo hành: là chi tiết nghệ thuật độc đáo
. Là liều thuốc giải độc vừa giúp Chí thoất khỏi trận ốm, khơi dậy bản chất người trong Chí
. Hiện thân của tình yêu thương, tình người chân thành giản dị. Hương vị của cháo hành là hương vị của tình yêu, tình đời, tình người.
Tóm lại: Sự chăm sóc ân cần giản dị của Thị Nở làm Chí xúc động, hi vọng: Thị Nở sẽ là chiếc cầu nối kì diệu dẫn Chí trở về với cuộc sống xã hội con người. Tình người làm hồi sinh tính người trong Chí
3.Bi kịch bị từ chối quyền làm người
Vì sao Thị Nở từ chối tình cảm với Chí Phèo?
+ Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. "Bà nhục cho ông cha nhà bà.Đàn ông chết hết cả rồi hay sao, mà lại đâm đầu đi lấy cái thằng không cha.chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ."
- Vì ñònh kieán xaõ hoäi.
Ñoïc ñoaïn vaên sau ñaây vaø cho bieát vì sao Chí Pheøo gieát Baù Kieán?
- Haønh ñoäng Chí Pheøo gieát Baù Kieán vaø töï saùt:
"Không được ! Ai cho tao làm lương thiện ?
Làm thế nào cho mất hết được những vết mảnh chai trên mặt này ?
Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không!
Chỉ có một cách . biết không! Chỉ còn một cách là . cái này!
Biết không ?."
- Nỗi đau khổ và tuyệt vọng.
-Nh?n ra k? th th?t s? c?a d?i mình.
- Niem khao khaựt lửụng thieọn ủeỏn chaựy boỷng cuỷa Chớ Pheứo.
? Vì sao Chí Phèo tự sát ?
Ý thức nhân phẩm đã trở lại.
Không bằng lòng sống cuộc sống thú vật như trước nữa..
- Bị từ chối không được sống cuộc sống con người.
? Cái chết của Chí phèo có ý nghĩa gì ?
Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
Mang tính chất của sự trả thù giai cấp
-Tố cáo xã hội đã đẩy con người vào bước đường cùng, không có lối thoát, dẫn đến cái chết.
PHÂN TÍCH
III. NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
2 . Nghệ thuật kể chuyện
3. Kết cấu tác phẩm
?
? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tác phẩm?
1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhân vật sống động,cá tính độc đáo: Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình nghệ thuật.
2. Nghệ thuật kể chuyện:
- Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt.
- Giọng văn biến hóa hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên, sống động.
- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí sắc sảo.
3. Kết cấu tác phẩm:
Kết cấu thoải mái,đảo lộn trình tự thời gian,rất tự nhiên, hấp dẫn.
?
KẾT LUẬN
? Tác phẩm là đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
?
? Tác phẩm thể hiện nội dung nhân đạo và hiện thực sâu sắc.
? Chí Phèo (và truyện ngắn Nam Cao nói chung) đánh
dấu một trình độ phát triển mới của ngôn ngữ văn học
và nghệ thuật viết truyện ở nước ta.
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, thành đạt, hạnh phúc.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Bá Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)