Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chí phèo
Nam Cao
Các nhân vật chính
NỘI DUNG
Hình ảnh làng Vũ Đại
Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Nhân vật Bá Kiến
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
NỘI DUNG
Hình ảnh của bà cô
Hình ảnh của truyện
Nghệ thuật
Kết luận
1.Hình ảnh làng Vũ Đại
Toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra ở làng Vũ Đại. Đây chính là không gian nghệ thuật của tác phẩm.
Làng này không quá hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnh nằm ở thế quần ngư tranh thực
1.Hình ảnh làng Vũ Đại
Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: cao nhất là cụ tiên chỉ Bá Kiến bốn đời làm tổng lí, uy thế nghiêng trời rồi đến đám cường hào, chúng kết thành bè cánh, mỗi cánh kết thành bè cánh xung quanh mọi người. Sau cùng là người nông dân thấp cổ bé họng suốt đời bị đè nén, áp bức.
Mâu thuẫn gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khi tăm tối, ngột ngạt.
=> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn trước cách mạng tháng 8 năm 1945
1.Hình ảnh làng Vũ Đại
=> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn trước cách mạng tháng 8 năm 1945
Tiếng chửi của Chí Phèo:
+ Chửi trời
+ Chửi đời
+ Chửi làng Vũ Đại
+ Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
+ Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Tiếng chửi của Chí Phèo:
=> Tiếng chửi rất tỉnh táo, lời chửi có sắp xếp (từ khái quát trừu tượng), lời lẽ trôi chảy, hướng đến nhiều đối tượng
=> Đối tượng của tiếng chửi từ chung khái quát , trừu tượng,đến ngày càng cụ thể liên quan hơn đến Chí Phèo. Đối tượng đó chính là cái xã hội đã sinh ra kiếp sống Chí Phèo.
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Điểm lạ: không ai chú ý, không ai nghe chửi, không ai lên tiếng, không ai phàn nàn
=> Người chửi không tồn tại trước mặt dân làng
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Tâm trạng bi phẫn, bất mãn của một người ít nhiều cũng ý thức được mình đã bị xã hội phi nhân tính gạt bỏ ra ngoài thế giới loài người
=> Thể hiện được tâm trạng cô đơn, cô độc đến tuyệt đối của Chí Phèo, hắn khao khát được giao cảm với mọi người nên đã cọn cách giao tiếp tệ hại nhất mà không được đáp lại -> con người bị tha hóa ấy trơ trọi giữa cuộc đời.
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Bốn đời làm tổng lý “ Uy thế nghiêng trời”
Nhân vật đã phơi ra những suy nghĩ, tính toán thuộc về phương châm chính sách cùng những âm mưu thâm độc trong việc đàn áp thống trị nhân dân
Là một lão già háo sắc và ghen tuông đến thảm hại
3. Nhân vật Bá Kiến
Bản chất vô cùng xảo quyệt, biết “ mềm nắn rắn buông”, biết ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng lại dắt nó lên để nó đền ơn đã được thể hiện đầy đủ nhất trong cách hắn đối sử với Chí Phèo: “Trị không lợi thì cụ dùng”, “Cụ biết thu dụng những thằng mạt hạng để cắm thuế, cắm ruộng, đốt nhà, đâm chém…gây ra bao cảnh đổ máu, làm tan nát bao cơ nghiệp dân lành”
-> Bá Kiến là nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm.
3. Nhân vật Bá Kiến
a. Chí Phèo trước khi đi tù
Hoàn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, đi ở hết nhà này đến nhà khác. Cày thuê cuốc mướn đẻ kiếm sống.
Từng mơ ước có một ngôi nhà nho nhỏ, có một gai đình nhỏ,…
Năm 20 tuổi đi ở cho nhà Bá Kiến. Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân, xoa bụng…Chí chỉ thấy nhục chứ không yêu gì -> biết phân biệt tình yêu chân chính
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Chí Phèo trước khi đi tù
=> 20 năm đầu cuộc đời Chí Phèo là một anh canh điền hiền lành, chất phác, có lòng tự trọng nhưng vì ghen tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành và chất phác ấy vào tù.
4.Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Chí Phèo sau khi ở tù về
Đi biệt 7,8 năm Chí Phèo lù lù về trông khác hẳn:
+ Hình dạng: “ hắn về ….Trông gớm chết”
+ Nhân tính: Lưu manh, ngang ngược, bê tha, trở thành dân anh chị, làm tay sai của Bá Kiến, là kẻ thù của người dân lương thiện, khác hoàn toàn với con người này xưa.
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Chí Phèo sau khi ở tù về
=> Chí Phèo đã bị vùi dập cả về thể xác lẫn linh hồn, nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cho lão cường hào thâm độc giết chết phần người trong con người lương thiện của Chí
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Hình ảnh đối lập của Chí Phèo :
Trước khi vào tù > < Sau khi ra tù
Hình ảnh của người nông dân lương thiện sau khi bị chế độ phong kiến xưa tha hóa dần dần đẩy vào con đường lưu manh hóa. Nhà tù thục dân đã tiếp tay cho bọn cường hào ác bá thâm độc đẻ giết chết phần “người” của người lương thiện. Biến người nông dân lương thiện thành quỷ dữ.
Hiện tượng bi thảm ấy khá phổ biến và có quy luật trong xã hội đương thời. Nhà văn đã nêu ra vấn đề mới trong số phận tăm tối của người nông dân: bị tàn phá về tâm hồn, bị hủy diệt cả nhân tính.
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
c. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
Hoàn cảnh gặp gỡ tình cờ
Tình yêu thương mộc mạc chân thành của người đàn bà xấu xí ấy đã khiến bản chất lương thiện của Chí Phèo thức dậy:
+ Lần đầu tiên Chí Phèo nhận ra sự hiện hữu của mình, nhận ra thân phận bế tắc của mình
+ Khi thấy Thị Nở bưng bát cháo hành đến hắn “ Rất ngạc nhiên” và hết sức xúc động….
+ Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
c. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
=> Cuộc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc đời Chí Phèo: vừa cứu thể xác, vừa vừa giúp Chí trở lại con đường làm người.
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
+ Đánh thức bản tính người bị tước đoạt của, bị che lấp “ Hắn có thể tìm bạn dược, sao lại gây thù” “Hắn thèm lương thiện” “Hắn muốn làm hòa với mọi người”
+ Đánh thức giấc mơ thời trai trẻ “Hình như….ruộng làm”
+ Mang lại cho Chí nềm hạnh phúc, sự ấm áp, cảm nhận được sự quan tâm, tình người mà Chí chưa bao giờ có.
Ý nghĩa của bát cháo hành:
Đưa Chí Phèo về với bản chất ngày xưa của mình: hiền lành, lương thiện.
Bát cháo hành là một chi tiết nghệ thuật độc đáo. Bát cháo đơn sơn nhưng đem lại chi Chí nềm hạnh phúc.
Ý nghĩa của bát cháo hành:
+ Khơi dậy sinh lí -> tâm lý
+ Thắp sáng lương tri bị bóng tối che khuất trong con người của Chí Phèo
+ Đánh thức Chí Phèo trong tăm tối của xã hội đương thời
+ Trở thành chỗ dựa cho Chí Phèo trở về kiếp sống con người lương thiện
=> Giúp Chí Phèo tin tưởng vào cuộc sống vẫn còn tình người, vẫn con có người quan tâm đến mình -> Sức mạnh mãnh liệt trỗi dậy trong con người của Chí Phèo và khao khát trở về cuộc sống lương thiện như ngày xưa.
Ý nghĩa của Thị Nở đối với cuộc đời của Chí Phèo
Không đồng ý cho Thị Nở cưới Chí Phèo “ Thấy thị hỏi….Chí Phèo”
>>Tước bỏ quyền làm người Chí, dập tắt mọi hy vọng của Chí trên con đường hoàn lương
>>Đại diện cho dân làng Vũ Đại
Hình ảnh của bà cô
d. Bi kịch đến với Chí Phèo và sự giải thoát của một kiếp người bất hạnh
Bi kịch bắt đầu
+ Lần tỉnh rượu đầu tiên của Chí, đó là khoảnh khắc nhìn lại bản thân ngày xưa qua những hình ảnh mờ nhạt theo thời gian “Hình như…ruộng làm”
+ Cảm nhận được âm thanh của cuộc sống “Tiếng chim….lại chơi…”
=> Cảm nhận được cuộc sống vô nghĩa của mình và khao khát hồi sinh của một tâm hồn người trong con quỷ dữ của làng Vũ Đại
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Tâm hồn của Chí đau đớn đến cực điểm vì bị mọi người không coi là một con người nữa -> bị buộc phải từ bỏ quyền làm người của chính mình
Giờ phút tột cùng của sự đau đớn của một người buồn khổ, tuyệt vọng, sự bàng hoàng, ê chề khi Chí mất đi hy vọng cuối cùng để trở lại cuộc sống con người
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
Hình ảnh “Hắn ôm mặt rưng rưng khóc” thể hiện sự giằng xé của lương tâm, buộc Chí phải đối diện với chính mình, phán xét nghiêm khắc lương tâm củ mình
Trở về con đường bóng tối của mình, hắn tiếp tục uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh -> Nhận thức rõ ràng về nguyên nhân đã biến Chí trở thành con người như vậy
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
>> Hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát -> Chí đã sông như con quỷ nhưng chết như con người
>> Sự phản đối của cô thị đã đưa đẩy Chí rơi vào bi kịch thực sự, đồng thời cũng tước đi quyền làm người và quyền có được hạnh phúc của đời người.
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
=> Cái chết của Chí thật đột ngột. Lấy sự hủy diệt đời mình để giải quyết bế tắc của đời mình, cái bi kịch của Chí phản ánh sự bế tắc của nông dân lương thiện khi bị dồn vào đường cùng. Ý nghĩa phê phán xã hội qua cái chết của Chí Phèo thật là mãnh liệt. Xãhội phong kiến phải chịu trách nhiệm trước hiện tuongj xã hội bi thảm này.
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
Nhìn xuống cái bụng
Đột nhiên thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không,xa nhà cửa, vắng người qua lại
Chi tiết kết thúc tác phẩm chứa đầy ngụ ý, thể hiện ngụ ý có lẽ sau này lại có cảnh “Tre già măng mọc” , biết đâu lại có một “Chí Phèo con” bước ra từ cái lò gạch đó vào đời hay là có thêm một “Bá Kiến con” để đi theo con đường nối nghiệp của cha chúng
Hình ảnh của lò gạch cũ xuất hiện ám chỉ hiện tượng Chí Phèo vẫn còn chưa kết thúc.
6. Hình ảnh kết của truyện
Trước hết là xây dựng hình ảnh nhân vật :Bá Kiến, Chí Phèo vừa tiêu biểu cho những loại người có bề dầy trong xã hội, vừa là những cá tính độc đáo và có sức sống mạnh mẽ.
Tâm lí nhân vật được miêu tả thật tinh tế sắc sảo, tác giả có khả năng đi sâu vào nội tâm để diễn tả những diễn biến tâm lí phức tạp của nhân vật.
7. Nghệ thuật
Cách dẫn tình tiết toàn truyện linh hoạt, không theo trật tự thời gian, mà vẫn rành mạch, chặt chẽ, lôi cuốn: Cảnh Chí Phèo trở về làng, lai lịch Chí Phèo, cảnh Chí Phèo gây sự, nằm vạ ở nhà Bá Kiến, từ tên cường hào bá Kiến dẫn tới các tên sừng sỏ khác ở làng Vũ Đại, rồi Chí Phèo biến thành tay chân đắc lực cho Bá Kiến, bị tha hóa…
7. Nghệ thuật
Ngôn ngữ thật tự nhiên sống động, khẩu ngữ được sử dụng nhuần nhuễn, mang hơi thở của đời sống. Ngôn ngữ kể chuyện vừa là ngôn ngữ tác giả, có khi vừa là ngôn ngữ nhân vật
Giọng văn biến hóa, không đơn điệu, tác giả như nhập vai vào từng nhân vật, chuyển từ vai này sang vai khác một cách linh hoạt, tự nhiên.
7. Nghệ thuật
Tác giả chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng, của Nam Cao đối với những người khốn khổ. Khắc họa tính chất nhân vật phân theo chiều hướng tâm lí nhân vật, cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn là những thành công đặc sắc của Nam Cao
8. Kết luận
Chí Phèo còn là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh. Hãy bảo vệ và đấu tranh cho quyền được làm người của những con người lương thiện. Họ phải được sống hạnh phúc, không còn những thế lực đen tối của xã hội đẩy họ vào con đường cùng, bế tắc, dầy bi kịch xót xa…
8. Kết luận
Nam Cao đã tố cáo cái hiện thực xấu xa, tàn ác của xã hội thực dân phong kiến. Những cảnh dời dữ dội, những con người đáng sợ nguồn gốc của tội ác và đau thương đã và đang xô đẩy bao người lương thiện vào con đường đau khổ, tội lỗi.
8. Kết luận
Nam Cao vừa vạch trần cái xã hội thối nát, độc ác, ông như vừa cất tiếng kêu thương: Hãy chặn đứng tội ác! Hãy xóa bỏ cái xã hội thực dân phong kiến! Hãy cứu lấy dân nghèo lương thiện! Nhân vật Chí Phèo là một nhân vật điển hình về người nông dân bị lưu manh hóa.
8. Kết luận
Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi !!!
Nam Cao
Các nhân vật chính
NỘI DUNG
Hình ảnh làng Vũ Đại
Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Nhân vật Bá Kiến
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
NỘI DUNG
Hình ảnh của bà cô
Hình ảnh của truyện
Nghệ thuật
Kết luận
1.Hình ảnh làng Vũ Đại
Toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra ở làng Vũ Đại. Đây chính là không gian nghệ thuật của tác phẩm.
Làng này không quá hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnh nằm ở thế quần ngư tranh thực
1.Hình ảnh làng Vũ Đại
Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: cao nhất là cụ tiên chỉ Bá Kiến bốn đời làm tổng lí, uy thế nghiêng trời rồi đến đám cường hào, chúng kết thành bè cánh, mỗi cánh kết thành bè cánh xung quanh mọi người. Sau cùng là người nông dân thấp cổ bé họng suốt đời bị đè nén, áp bức.
Mâu thuẫn gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khi tăm tối, ngột ngạt.
=> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn trước cách mạng tháng 8 năm 1945
1.Hình ảnh làng Vũ Đại
=> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn trước cách mạng tháng 8 năm 1945
Tiếng chửi của Chí Phèo:
+ Chửi trời
+ Chửi đời
+ Chửi làng Vũ Đại
+ Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
+ Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Tiếng chửi của Chí Phèo:
=> Tiếng chửi rất tỉnh táo, lời chửi có sắp xếp (từ khái quát trừu tượng), lời lẽ trôi chảy, hướng đến nhiều đối tượng
=> Đối tượng của tiếng chửi từ chung khái quát , trừu tượng,đến ngày càng cụ thể liên quan hơn đến Chí Phèo. Đối tượng đó chính là cái xã hội đã sinh ra kiếp sống Chí Phèo.
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Điểm lạ: không ai chú ý, không ai nghe chửi, không ai lên tiếng, không ai phàn nàn
=> Người chửi không tồn tại trước mặt dân làng
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Tâm trạng bi phẫn, bất mãn của một người ít nhiều cũng ý thức được mình đã bị xã hội phi nhân tính gạt bỏ ra ngoài thế giới loài người
=> Thể hiện được tâm trạng cô đơn, cô độc đến tuyệt đối của Chí Phèo, hắn khao khát được giao cảm với mọi người nên đã cọn cách giao tiếp tệ hại nhất mà không được đáp lại -> con người bị tha hóa ấy trơ trọi giữa cuộc đời.
2.Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao
Bốn đời làm tổng lý “ Uy thế nghiêng trời”
Nhân vật đã phơi ra những suy nghĩ, tính toán thuộc về phương châm chính sách cùng những âm mưu thâm độc trong việc đàn áp thống trị nhân dân
Là một lão già háo sắc và ghen tuông đến thảm hại
3. Nhân vật Bá Kiến
Bản chất vô cùng xảo quyệt, biết “ mềm nắn rắn buông”, biết ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng lại dắt nó lên để nó đền ơn đã được thể hiện đầy đủ nhất trong cách hắn đối sử với Chí Phèo: “Trị không lợi thì cụ dùng”, “Cụ biết thu dụng những thằng mạt hạng để cắm thuế, cắm ruộng, đốt nhà, đâm chém…gây ra bao cảnh đổ máu, làm tan nát bao cơ nghiệp dân lành”
-> Bá Kiến là nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm.
3. Nhân vật Bá Kiến
a. Chí Phèo trước khi đi tù
Hoàn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, đi ở hết nhà này đến nhà khác. Cày thuê cuốc mướn đẻ kiếm sống.
Từng mơ ước có một ngôi nhà nho nhỏ, có một gai đình nhỏ,…
Năm 20 tuổi đi ở cho nhà Bá Kiến. Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân, xoa bụng…Chí chỉ thấy nhục chứ không yêu gì -> biết phân biệt tình yêu chân chính
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Chí Phèo trước khi đi tù
=> 20 năm đầu cuộc đời Chí Phèo là một anh canh điền hiền lành, chất phác, có lòng tự trọng nhưng vì ghen tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành và chất phác ấy vào tù.
4.Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Chí Phèo sau khi ở tù về
Đi biệt 7,8 năm Chí Phèo lù lù về trông khác hẳn:
+ Hình dạng: “ hắn về ….Trông gớm chết”
+ Nhân tính: Lưu manh, ngang ngược, bê tha, trở thành dân anh chị, làm tay sai của Bá Kiến, là kẻ thù của người dân lương thiện, khác hoàn toàn với con người này xưa.
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Chí Phèo sau khi ở tù về
=> Chí Phèo đã bị vùi dập cả về thể xác lẫn linh hồn, nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cho lão cường hào thâm độc giết chết phần người trong con người lương thiện của Chí
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Hình ảnh đối lập của Chí Phèo :
Trước khi vào tù > < Sau khi ra tù
Hình ảnh của người nông dân lương thiện sau khi bị chế độ phong kiến xưa tha hóa dần dần đẩy vào con đường lưu manh hóa. Nhà tù thục dân đã tiếp tay cho bọn cường hào ác bá thâm độc đẻ giết chết phần “người” của người lương thiện. Biến người nông dân lương thiện thành quỷ dữ.
Hiện tượng bi thảm ấy khá phổ biến và có quy luật trong xã hội đương thời. Nhà văn đã nêu ra vấn đề mới trong số phận tăm tối của người nông dân: bị tàn phá về tâm hồn, bị hủy diệt cả nhân tính.
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
c. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
Hoàn cảnh gặp gỡ tình cờ
Tình yêu thương mộc mạc chân thành của người đàn bà xấu xí ấy đã khiến bản chất lương thiện của Chí Phèo thức dậy:
+ Lần đầu tiên Chí Phèo nhận ra sự hiện hữu của mình, nhận ra thân phận bế tắc của mình
+ Khi thấy Thị Nở bưng bát cháo hành đến hắn “ Rất ngạc nhiên” và hết sức xúc động….
+ Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
c. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
=> Cuộc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc đời Chí Phèo: vừa cứu thể xác, vừa vừa giúp Chí trở lại con đường làm người.
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
+ Đánh thức bản tính người bị tước đoạt của, bị che lấp “ Hắn có thể tìm bạn dược, sao lại gây thù” “Hắn thèm lương thiện” “Hắn muốn làm hòa với mọi người”
+ Đánh thức giấc mơ thời trai trẻ “Hình như….ruộng làm”
+ Mang lại cho Chí nềm hạnh phúc, sự ấm áp, cảm nhận được sự quan tâm, tình người mà Chí chưa bao giờ có.
Ý nghĩa của bát cháo hành:
Đưa Chí Phèo về với bản chất ngày xưa của mình: hiền lành, lương thiện.
Bát cháo hành là một chi tiết nghệ thuật độc đáo. Bát cháo đơn sơn nhưng đem lại chi Chí nềm hạnh phúc.
Ý nghĩa của bát cháo hành:
+ Khơi dậy sinh lí -> tâm lý
+ Thắp sáng lương tri bị bóng tối che khuất trong con người của Chí Phèo
+ Đánh thức Chí Phèo trong tăm tối của xã hội đương thời
+ Trở thành chỗ dựa cho Chí Phèo trở về kiếp sống con người lương thiện
=> Giúp Chí Phèo tin tưởng vào cuộc sống vẫn còn tình người, vẫn con có người quan tâm đến mình -> Sức mạnh mãnh liệt trỗi dậy trong con người của Chí Phèo và khao khát trở về cuộc sống lương thiện như ngày xưa.
Ý nghĩa của Thị Nở đối với cuộc đời của Chí Phèo
Không đồng ý cho Thị Nở cưới Chí Phèo “ Thấy thị hỏi….Chí Phèo”
>>Tước bỏ quyền làm người Chí, dập tắt mọi hy vọng của Chí trên con đường hoàn lương
>>Đại diện cho dân làng Vũ Đại
Hình ảnh của bà cô
d. Bi kịch đến với Chí Phèo và sự giải thoát của một kiếp người bất hạnh
Bi kịch bắt đầu
+ Lần tỉnh rượu đầu tiên của Chí, đó là khoảnh khắc nhìn lại bản thân ngày xưa qua những hình ảnh mờ nhạt theo thời gian “Hình như…ruộng làm”
+ Cảm nhận được âm thanh của cuộc sống “Tiếng chim….lại chơi…”
=> Cảm nhận được cuộc sống vô nghĩa của mình và khao khát hồi sinh của một tâm hồn người trong con quỷ dữ của làng Vũ Đại
4. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Tâm hồn của Chí đau đớn đến cực điểm vì bị mọi người không coi là một con người nữa -> bị buộc phải từ bỏ quyền làm người của chính mình
Giờ phút tột cùng của sự đau đớn của một người buồn khổ, tuyệt vọng, sự bàng hoàng, ê chề khi Chí mất đi hy vọng cuối cùng để trở lại cuộc sống con người
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
Hình ảnh “Hắn ôm mặt rưng rưng khóc” thể hiện sự giằng xé của lương tâm, buộc Chí phải đối diện với chính mình, phán xét nghiêm khắc lương tâm củ mình
Trở về con đường bóng tối của mình, hắn tiếp tục uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh -> Nhận thức rõ ràng về nguyên nhân đã biến Chí trở thành con người như vậy
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
>> Hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát -> Chí đã sông như con quỷ nhưng chết như con người
>> Sự phản đối của cô thị đã đưa đẩy Chí rơi vào bi kịch thực sự, đồng thời cũng tước đi quyền làm người và quyền có được hạnh phúc của đời người.
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
=> Cái chết của Chí thật đột ngột. Lấy sự hủy diệt đời mình để giải quyết bế tắc của đời mình, cái bi kịch của Chí phản ánh sự bế tắc của nông dân lương thiện khi bị dồn vào đường cùng. Ý nghĩa phê phán xã hội qua cái chết của Chí Phèo thật là mãnh liệt. Xãhội phong kiến phải chịu trách nhiệm trước hiện tuongj xã hội bi thảm này.
Tâm trạng và hành đông của Chí khi bị Thị Nở cự tuyệt
Nhìn xuống cái bụng
Đột nhiên thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không,xa nhà cửa, vắng người qua lại
Chi tiết kết thúc tác phẩm chứa đầy ngụ ý, thể hiện ngụ ý có lẽ sau này lại có cảnh “Tre già măng mọc” , biết đâu lại có một “Chí Phèo con” bước ra từ cái lò gạch đó vào đời hay là có thêm một “Bá Kiến con” để đi theo con đường nối nghiệp của cha chúng
Hình ảnh của lò gạch cũ xuất hiện ám chỉ hiện tượng Chí Phèo vẫn còn chưa kết thúc.
6. Hình ảnh kết của truyện
Trước hết là xây dựng hình ảnh nhân vật :Bá Kiến, Chí Phèo vừa tiêu biểu cho những loại người có bề dầy trong xã hội, vừa là những cá tính độc đáo và có sức sống mạnh mẽ.
Tâm lí nhân vật được miêu tả thật tinh tế sắc sảo, tác giả có khả năng đi sâu vào nội tâm để diễn tả những diễn biến tâm lí phức tạp của nhân vật.
7. Nghệ thuật
Cách dẫn tình tiết toàn truyện linh hoạt, không theo trật tự thời gian, mà vẫn rành mạch, chặt chẽ, lôi cuốn: Cảnh Chí Phèo trở về làng, lai lịch Chí Phèo, cảnh Chí Phèo gây sự, nằm vạ ở nhà Bá Kiến, từ tên cường hào bá Kiến dẫn tới các tên sừng sỏ khác ở làng Vũ Đại, rồi Chí Phèo biến thành tay chân đắc lực cho Bá Kiến, bị tha hóa…
7. Nghệ thuật
Ngôn ngữ thật tự nhiên sống động, khẩu ngữ được sử dụng nhuần nhuễn, mang hơi thở của đời sống. Ngôn ngữ kể chuyện vừa là ngôn ngữ tác giả, có khi vừa là ngôn ngữ nhân vật
Giọng văn biến hóa, không đơn điệu, tác giả như nhập vai vào từng nhân vật, chuyển từ vai này sang vai khác một cách linh hoạt, tự nhiên.
7. Nghệ thuật
Tác giả chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng, của Nam Cao đối với những người khốn khổ. Khắc họa tính chất nhân vật phân theo chiều hướng tâm lí nhân vật, cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn là những thành công đặc sắc của Nam Cao
8. Kết luận
Chí Phèo còn là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh. Hãy bảo vệ và đấu tranh cho quyền được làm người của những con người lương thiện. Họ phải được sống hạnh phúc, không còn những thế lực đen tối của xã hội đẩy họ vào con đường cùng, bế tắc, dầy bi kịch xót xa…
8. Kết luận
Nam Cao đã tố cáo cái hiện thực xấu xa, tàn ác của xã hội thực dân phong kiến. Những cảnh dời dữ dội, những con người đáng sợ nguồn gốc của tội ác và đau thương đã và đang xô đẩy bao người lương thiện vào con đường đau khổ, tội lỗi.
8. Kết luận
Nam Cao vừa vạch trần cái xã hội thối nát, độc ác, ông như vừa cất tiếng kêu thương: Hãy chặn đứng tội ác! Hãy xóa bỏ cái xã hội thực dân phong kiến! Hãy cứu lấy dân nghèo lương thiện! Nhân vật Chí Phèo là một nhân vật điển hình về người nông dân bị lưu manh hóa.
8. Kết luận
Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)