Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Hoà |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tác giả : Nam Cao
Đọc văn
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh sáng tác
II. Tóm tắt
III. Nhan đề
I. Cách vào
truyện
II. Quá trình tha
hóa
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh
sáng tác
II. Tóm tắt
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
III. Nhan đề
A.Giới thiệu chung
A.Giới thiệu chung
I. Hoàn cảnh sáng tác
1941
Dựa trên cảnh thật, người thật ở làng Đại Hoàng.
II. Tóm tắt (bố cục)
1. Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
2. Chí chào đời bị mẹ bỏ rơi trong lò gạch -> người làng nuôi -> lớn lên làm canh điền -> bị đẩy vào tù -> ra tù.
3. Đến nhà Bá Kiến gây sự -> bị Bá Kiến xoa dịu ->
thành tay sai -> hung hãn, say triền miên -> gặp Thị Nở.
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo
Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách,đâm chém
mưu hại người ta đều giao cho hắn làm. Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc đó trong khi người hắn say
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh
sáng tác
II. Tóm tắt
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
III. Nhan đề
Hoàn cảnh sáng tác
Tóm tắt (bố cục)
A.Giới thiệu chung
4. Tâm trạng Chí khi tỉnh rượu -> 5 ngày chung sống
hạnh phúc bên Thị Nở khao khát hoàn lương.
5. Bị Thị Nở từ chối (vì bà cô phản đối) -> Chí đau
khổ, tuyệt vọng -> đâm chết Bá Kiến -> tự sát.
6. Thái độ của mọi người, bà cô
và của Thị Nở sau cái chết của
Bá Kiến và Chí Phèo.
A.Giới thiệu chung
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh
sáng tác
II. Tóm tắt
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
III. Nhan đề
A.Giới thiệu chung
A.Giới thiệu chung
III. Nhan đề
1. Cái lò gạch cũ: Biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của hiện tượng Chí Phèo -> sự bế tắc của cuộc đời người nông dân trước Cách mạng cái nhìn bi quan về tiền đồ của người nông dân.
2. Đôi lứa xứng đôi: Nhà xuất bản đặt, hướng vào mối tình Chí Phèo - Thị Nở, nhằm mục đích thương mại, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng.
3. Chí Phèo: Tác giả đổi lại - Lấy tên nhân vật chính -> xoáy sâu vào cuộc đời nhân vật thể hiện súc tích, đầy đủ nhất tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện: Chí Phèo say, vừa đi vừa chửi
Chửi: trời -> đời -> cả làng Vũ Đại -> cha đời nào không chửi nhau với hắn -> đứa chết mẹ nào đẻ ra cái thân hắn Tiếng chửi lạ lùng.
Cả làng Vũ Đại không ai lên tiếng.
=> Chí đang đối lập với tất cả: đau đớn, phẫn nộ, bất mãn với đời.
Mục đích chửi: mong có người chửi lại -> mong muốn được giao tiếp với loài người dù bằng hình thức tồi tệ nhất nhưng không được => Nỗi đau quằn quại của con người sống giữa loài người mà bị cả xã hội loài người ruồng bỏ.
=> Thái độ nhà văn: Chửi cả XH TD PK đểu cáng, tàn nhẫn đã xô đẩy con người vào bước đường cùng.
=> Đoạn văn đa giọng điệu: Ngôn ngữ người kể chuyện + nhân vật: tách bạch + đan xen, kể + tả + bình luận Nghệ thuật tả, kể đặc sắc -> hấp dẫn + có tác dụng chuyển mạch sang đoạn tiếp: chuyện đời của Chí.
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
II. Quá trình tha hóa
1. Lương thiện -> lưu manh
a. Trước khi vào tù: Lương thiện
Sinh ra: bị mẹ bỏ rơi-> qua nhiều người -> thành người.
Tuổi thơ: bơ vơ đi ở -> không nhà cửa
Trưởng thành: làm canh điền cho nhà Lí Kiến.
+ Khỏe mạnh, lành như đất
+ Giàu tự trọng “không thích cái gì mà người ta khinh”
+ Ước mơ sống hạnh phúc bằng chính sức mình.
=> Mang đâỳ đủ những gì tốt đẹp nhất của người lao động (lương thiện) về thể chất + tâm hồn.
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
(Nam Cao)
B. đọc hiểu
b. Sau khi ra tù: Lưu manh
- Nhân hình: Đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, mặt đen, cơng cơng. Hai mắt gườm gườm... Ngực, cánh tay chạm trổ rồng phượng, ông tướng cầm chùy.
- Nhân tính: Uống rượu say khướt, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, kêu làng…
=> Lưu manh, côn đồ, liều lĩnh: bị tha hóa
c. Nguyên nhân
- Bá Kiến ghen tuông + độc ác
- Sự tiếp tay của nhà tù thực dân
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
II. Quá trình tha hóa
Lương thiện -> lưu manh
2. Lưu manh -> quỷ dữ
- Bị Bá Kiến lợi dụng, biến thành tay sai -> thành kẻ thù của dân làng.
- Sống triền miên trong cơn say, rạch mặt, đập đầu, cướp giật, đâm chém..., gây ra rất nhiều tội ác.
Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của biết nhiêu người dân lương thiện.
=> Quá trình tha hóa ngày càng thê thảm hơn: một sự thật đau đớn ở làng quê trước Cách mạng
Một hình tượng điển hình, tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa: bị cướp hình hài + tính người.
Tố cáo tội ác của TD và PK tay sai => Giá trị hiện thực.
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
III. Quá trình hồi sinh
1. Tâm trạng khi tỉnh dậy đêm gặp Thị Nở
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
- Tỉnh táo nhận ra không gian của chính mình.
- Nhận ra cuộc sống xung quanh: cảnh vật, con người.
=> Lắng nghe, cảm nhận bằng thính giác, cảm giác.
- Nhận ra tâm trạng, cảm giác của chính mình.
- Tự nhận thức chính mình, về cuộc đời mình
+ Quá khứ
+ Hiện tại
+ Tương lai
=> Nhận thức ngoại giới chính mình=> Chí đang thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh.
2. Được sự săn sóc của Thị Nở
IV. Bi kịch của sự tuyệt vọng
Bà cô Thị Nở
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
Đọc văn
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh sáng tác
II. Tóm tắt
III. Nhan đề
I. Cách vào
truyện
II. Quá trình tha
hóa
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh
sáng tác
II. Tóm tắt
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
III. Nhan đề
A.Giới thiệu chung
A.Giới thiệu chung
I. Hoàn cảnh sáng tác
1941
Dựa trên cảnh thật, người thật ở làng Đại Hoàng.
II. Tóm tắt (bố cục)
1. Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
2. Chí chào đời bị mẹ bỏ rơi trong lò gạch -> người làng nuôi -> lớn lên làm canh điền -> bị đẩy vào tù -> ra tù.
3. Đến nhà Bá Kiến gây sự -> bị Bá Kiến xoa dịu ->
thành tay sai -> hung hãn, say triền miên -> gặp Thị Nở.
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo
Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách,đâm chém
mưu hại người ta đều giao cho hắn làm. Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc đó trong khi người hắn say
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh
sáng tác
II. Tóm tắt
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
III. Nhan đề
Hoàn cảnh sáng tác
Tóm tắt (bố cục)
A.Giới thiệu chung
4. Tâm trạng Chí khi tỉnh rượu -> 5 ngày chung sống
hạnh phúc bên Thị Nở khao khát hoàn lương.
5. Bị Thị Nở từ chối (vì bà cô phản đối) -> Chí đau
khổ, tuyệt vọng -> đâm chết Bá Kiến -> tự sát.
6. Thái độ của mọi người, bà cô
và của Thị Nở sau cái chết của
Bá Kiến và Chí Phèo.
A.Giới thiệu chung
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo
(Nam Cao)
I. Hoàn cảnh
sáng tác
II. Tóm tắt
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
III. Nhan đề
A.Giới thiệu chung
A.Giới thiệu chung
III. Nhan đề
1. Cái lò gạch cũ: Biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của hiện tượng Chí Phèo -> sự bế tắc của cuộc đời người nông dân trước Cách mạng cái nhìn bi quan về tiền đồ của người nông dân.
2. Đôi lứa xứng đôi: Nhà xuất bản đặt, hướng vào mối tình Chí Phèo - Thị Nở, nhằm mục đích thương mại, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng.
3. Chí Phèo: Tác giả đổi lại - Lấy tên nhân vật chính -> xoáy sâu vào cuộc đời nhân vật thể hiện súc tích, đầy đủ nhất tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện: Chí Phèo say, vừa đi vừa chửi
Chửi: trời -> đời -> cả làng Vũ Đại -> cha đời nào không chửi nhau với hắn -> đứa chết mẹ nào đẻ ra cái thân hắn Tiếng chửi lạ lùng.
Cả làng Vũ Đại không ai lên tiếng.
=> Chí đang đối lập với tất cả: đau đớn, phẫn nộ, bất mãn với đời.
Mục đích chửi: mong có người chửi lại -> mong muốn được giao tiếp với loài người dù bằng hình thức tồi tệ nhất nhưng không được => Nỗi đau quằn quại của con người sống giữa loài người mà bị cả xã hội loài người ruồng bỏ.
=> Thái độ nhà văn: Chửi cả XH TD PK đểu cáng, tàn nhẫn đã xô đẩy con người vào bước đường cùng.
=> Đoạn văn đa giọng điệu: Ngôn ngữ người kể chuyện + nhân vật: tách bạch + đan xen, kể + tả + bình luận Nghệ thuật tả, kể đặc sắc -> hấp dẫn + có tác dụng chuyển mạch sang đoạn tiếp: chuyện đời của Chí.
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
II. Quá trình tha hóa
1. Lương thiện -> lưu manh
a. Trước khi vào tù: Lương thiện
Sinh ra: bị mẹ bỏ rơi-> qua nhiều người -> thành người.
Tuổi thơ: bơ vơ đi ở -> không nhà cửa
Trưởng thành: làm canh điền cho nhà Lí Kiến.
+ Khỏe mạnh, lành như đất
+ Giàu tự trọng “không thích cái gì mà người ta khinh”
+ Ước mơ sống hạnh phúc bằng chính sức mình.
=> Mang đâỳ đủ những gì tốt đẹp nhất của người lao động (lương thiện) về thể chất + tâm hồn.
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
(Nam Cao)
B. đọc hiểu
b. Sau khi ra tù: Lưu manh
- Nhân hình: Đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, mặt đen, cơng cơng. Hai mắt gườm gườm... Ngực, cánh tay chạm trổ rồng phượng, ông tướng cầm chùy.
- Nhân tính: Uống rượu say khướt, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, kêu làng…
=> Lưu manh, côn đồ, liều lĩnh: bị tha hóa
c. Nguyên nhân
- Bá Kiến ghen tuông + độc ác
- Sự tiếp tay của nhà tù thực dân
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
II. Quá trình tha hóa
Lương thiện -> lưu manh
2. Lưu manh -> quỷ dữ
- Bị Bá Kiến lợi dụng, biến thành tay sai -> thành kẻ thù của dân làng.
- Sống triền miên trong cơn say, rạch mặt, đập đầu, cướp giật, đâm chém..., gây ra rất nhiều tội ác.
Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của biết nhiêu người dân lương thiện.
=> Quá trình tha hóa ngày càng thê thảm hơn: một sự thật đau đớn ở làng quê trước Cách mạng
Một hình tượng điển hình, tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa: bị cướp hình hài + tính người.
Tố cáo tội ác của TD và PK tay sai => Giá trị hiện thực.
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
I. Cách vào truyện
II. Quá trình tha hóa
III. Quá trình hồi sinh
IV. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
V. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật
III. Quá trình hồi sinh
1. Tâm trạng khi tỉnh dậy đêm gặp Thị Nở
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
- Tỉnh táo nhận ra không gian của chính mình.
- Nhận ra cuộc sống xung quanh: cảnh vật, con người.
=> Lắng nghe, cảm nhận bằng thính giác, cảm giác.
- Nhận ra tâm trạng, cảm giác của chính mình.
- Tự nhận thức chính mình, về cuộc đời mình
+ Quá khứ
+ Hiện tại
+ Tương lai
=> Nhận thức ngoại giới chính mình=> Chí đang thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh.
2. Được sự săn sóc của Thị Nở
IV. Bi kịch của sự tuyệt vọng
Bà cô Thị Nở
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
(Nam Cao)
A.Giới thiệu chung
B. đọc hiểu
B. đọc hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)