Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Ngô Quang Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chí Phèo
Nam Cao
B. Tác phẩm
Tìm hiểu chung
1. Đề tài: Người nông dân
2. Nhan đề:Tp qua 3 lân đổi tên.
Ban đầu có tên Cái lò gạch cũ.
=> Vòng đời luẩn quẩn, bế tắc và lầ biểu tượng về sự xuất hiện tất yếucủa hiện tượng Chí Phèo quy luật nghiệt ngã của XH.
Khi in thành sách, Nxb tự ý đổi ,là Đôi lứa xứng đôi
=> Hướng vào môí tình " người- ngợm" giữa Chí Phèo và Thị Nở, tạo ra nhan đề giật gân, gây tò mò và phù hợp với thị hiếu lúc bấy giờ.
Năm 1946, Nam Cao đổi lại là Chí Phèo
=> Nhấn mạnh vào vị trí trung tâm và chủ đề tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc và tóm tắt cốt truyện.
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật.
1.Hình ảnh làng Vũ Đại.
D?a lớ : th? "qu?n dn cỏ tranh m?i, quần ngu tranh th?c"
Thành phần cư dân trong làng: phức tạp, chia thành nhiều loại
Địa chủ cường hào: Bá Kiến , Đội Tảo, Tư Đạm, Bát Tùng...
Thành phần cùng đinh tha hóa: Binh Chức, Năm Thọ, Chí PHèo....
Dân lành an phận : Thị Nở, Mụ hàng rượu...
Các quan hề xã hội:mâu thuẫn chính:
Địa chủ cường hào với nhau: hai mặt, gầm ghè nhau .
"một mặt chúng cấu kết với nhau để bóc lột nông dân, mặt khác chúng lại luôn luôn rình cơ hội trừng trị lẫn nhau, mong cho nhau lụn bại để cưỡi lên đầu lên cổ, để cho nhau "ăn bùn"."
Địa chủ cường hào > < bị trị: áp bức, bóc lột, đối kháng gay gắt , quyết liệt.
Bị trị>< bị trị:ghét lôi thôi, nặng định kiến, thờ ơ, thiếu cảm thông.
=> Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng ngột ngạt, không ổn định. Làng Vũ Đại trong tác phẩm là hình ảnh chân thực, thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
2. Nhân vật Bá Kiến
Xuất thân và chức vụ:
Địa chủ, có bốn đời làm tổng lí.
Lí trưởng, Chánh tổng, Bá hộ, Tiên chỉ làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì hào, Bắc kì nhândân đại biểu....=>Khét tiếng ở trong hàng huyện.
Đặc điểm con người
Giọng quát "rất sang",
Lối nói ngọt nhạt,
Cái cười Tào Tháo( bao giờ cũng làm cho kẻ yếu bóng vía phải sợ.)
=> Rất ấn tượng, đầy cá tính.
Kế sách trị người:
Hắn biết "mềm nắn rắn buông, thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân".
Hắn nghiệm ra rằng : "Một người khôn ngoan nên bóp đến nửa chừng. Hãy ngấm ngầm đẩy nó xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn."
=>Khôn ngoan, xảo quệt.
Kế sách bóc lột:
Bám lấy thằng có tóc ai bám thằng trọc đầu.".
"Những thằng vợ đẹp con đàn là những thàng sợ quan và dễ bóp."
Hãy đập bàn, đập ghế đòi cho được năm đồng, nhưng được rồi thì lại vứt trả lại năm hào "vì thương anh túng quá". Và cũng phải tuỳ mặt nữa.".
=> Đó là những tính toán, kinh nghiệm của một kẻ xảo quyệt, giả nhân giả nghĩa.
Kế sách dùng người:
áp dụng quỷ kế "trị không lợi thì cụ dùng".
Hắn thu nạp những kẻ thằng đầu bò, không sợ chết và không sợ đi tù để làm tay sai thân tín.
Đời tư:
Bốn vợ nhưng vẫn "tòm tem" thêm vợ Binh Chức.
Ghen tuông mù quáng, thảm hại
Sợ vợ.
=> Tên cáo già bỉ ổi.
Thái độ của mọi người trước cái chết của Bá Kiến:
Mừng
Ngờ vực
Phản ánh thực trạng xã hội không ổn định.
Mâu thuẫn đối kháng gay gắt không thể dung hòa giữa nông dân và địa chủ.
Tóm lại:
Bá Kiến vừa mang bản chất chung của giai cấp địa chủ cường hào, vừa có những nét riêng biệt sinh động.
Bá Kiến điển hình cho những tên địa chủ cường hào, ác bá ở các làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.. Với sự gian hùng và xảo quyệt , những kẻ như bá Kiến đã biến những người nông dân chất phác hiền lành thành những tên lưu manh, đã cướp đi của họ phần Người quý giá và đẩy họ vào con đường không lối thoát.Qua nhân vật Bá Kiến, toàn bộ bộ mặt tàn ác, xấu xa của giai cấp thống trị đã bị phơi bày.
3. Hình tượng Chí Phèo.
Lai lịch và bản chất:
Lai lịch:
Là đứa trẻ bị bỏ rơi, vô thừa nhận.
Bị truyền qua tay hết người naỳ đến người khác.
Lớn lên không có gia đình, không nhà cửa, không một tấc đất cắm dùi, phải đi làm thuê hết nhà này nhà nọ. Năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Lí Kiến.
Hãy cho biết lai lịch và bản chất của Chí?
3.Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Lai lịch và bản chất
Lai lịch
Bản chất:
Hiền lành, lương thiện,
Chăm chỉ lao động.
Có ước mơ giản dị.
Giàu lòng tự trọng.
=> Chí Phèo có số phận bất hạnh, cuộc đời éo le cực khổ nhưng Chí vẫn là một cố nông lương thiện.
b. Quá trình tha hóa của Chí Phèo:
Diện mạo:
Cái đầu: Trọc lốc
Cái răng: cạo trắng hớn.
Cái mặt: đen và rất cơng cơng, vằn dọc vằn ngang...
Ngực phanh ra, xăm trổ...
Hai mắt: gườm gườm trông gớm chết.
Mặc cái áo Tây vàng với cái quần lái đen.
=> Hình dạng của một kẻ côn đồ. Nó báo hiệu sự đổ vỡ nhân cách con người
những biểu hiện nào chứng tỏ Chí phèo tha hóa biến chất?
Tính cách:
uống rượu triền miên=> say tràn từ cơn này sang cơn khác thành một cơn dài mênh mông vô tận.
Bao giờ cũng thế cứ rượu xong là hắn chửi
Đập đầu, rạch mặt, ăn vạ, ăn quỵt, sinh sự,
Đâm thuê chém mướn, đòi nợ thuê,bức hại, phá phách, làm đổ máu và nước mắt của bao người vô tội, đạp đổ hạnh phúc của bao gia đình, trở thành tay sai cho Bá Kiến.
=>Chí Phèo đã tha hóa cả nhân tính và nhân dạng. Anh canh điền hiền lành nay đã thành con quỉ dữ.
* Nguyên nhân tha hóa?
Do sự độc ác tàn nhẫn của Bá Kiến: Vì ghen tuông mù quáng nên đã đẩy một người vô tội như Chí đi tù.
Do sự tiếp tay của nhà tù thực dân: Nhà tù đó bắt người ta khi là người lương thiện và thả ra khi đã biến họ thành quỷ dữ.
=> Hai thế lực phong kiến và thực dân đã cấu kết chặt chẽ với nhau không chỉ áp bức, bóc lột mà còn tàn phá, hủy diệt nhân tính và nhân hình của người nông dân lương thiện.
Nguyên nhân khiến Chí tha hóa là gì?
Chí Phèo là hiện tượng có tính chất qui luật, là sản phẩm của tình trạng bị đè nén ở nông thôn trước cách mạng Tháng Tám- 1945. Người nông dân bị đè nén áp bức quá đáng đã quay ra chống trả bằng con đường lưu manh hóa.
Tố cáo tội ác của bọn địa chủ phong kiến đã áp bức và hủy diệt nhân tính, nhân hình của con người, biến họ thành quỷ dữ, thành tay sai để bức hại dân lành.
Bao nhiêu việc ức hiếp , phá phách,đâm chém
mưu hại người ta đều giao cho hắn làm. Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc đó trong khi người hắn say
c. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo.
Chí thức tỉnh là nhờ cuộc gặp gỡ với Thị Nở.
Thứ nhất: Thức tỉnh bản tính người.
Đêm tình tự: đánh thức bản năng người đàn ông trong Chí.
Bát cháo hành ( sự chăm sóc giản dị, và tình yêu mộc mạc của Thị): làm cho Chí biết cảm nhận cuộc sống:
Thị giác: cảm nhận trời đã sáng.
Thính giác: nghe thấy tiếng chim hót lwus lo, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá...
Cảm giác, tâm trạng: lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn, xót xa cho hiện tại, nhớ lại mà nuối tiếc quá khứ và lo lắng cho tương lai.
nguyên nhân nào khiến Chí thức tỉnh và thay đổi ?
c. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo.
Tình cảm và hành động:
+ Cảm động, mắt ươn ướt.
+ Vừa vui vừa nao nao buồn, vừa như là ăn năn...
+ Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng...
+ Cười thật hiền
+ Nói chuyện, đùa vui, cảm nhận được hạnh phúc.
+ Tự nhủ phải uống thật ít rượu: để dành tiền và để tỉnh táo còn yêu nhau.
Thứ hai: khát khao làm người lương thiện
+ Muốn sống với Thị, muốn làm hòa với mọi người.
+ Hi vọng "Thị Nở sẽ mở đường" cho mình.
+ Đến nhà Bá Kiến lần thứ 3 Chí chỉ đòi lương thiện.
c. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
Chí Phèo đã bị Thị Nở từ chối:
Chí ngẩn người ra
Sửng sốt, nứu kéo.
Đau khổ lại uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh.
Ôm mặt khóc rưng rức.
=>Hi vọng sụp đổ. Cầu nối bị cắt đứt. Chí đau đớn vật vã trong bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
khi bị Thị Nở từ chối, Chí đã có những biểu hiện và hành động gì?
Chí Phèo đi đòi Bá Kiến món nợ lương thiện.
Chí đã đọc bản cáo trạng tội ác của Bá Kiến và chỉ rõ:
Bá Kiến là kẻ tứơc mất lương thiện của Chí.
Bá Kiến là kẻ chủ mưu trong tất cả các vụ đâm chém mà Chí làm, lợi dụng và đẩy Chí ngày càng lún sâu vào con đường tội lỗi.
Bá Kiến là kẻ đã chặn đứng con đường hoàn lương của Chí.
Chí đã kết án Bá Kiến và cũng tự kết án mình.
Chí đã thi hành ngay bản phán quyết mà Chí vừa tuyên bố: Giết chết Bá Kiến và tự sát
Qua xem phim em hãy nhận xét về ý nghĩa lời nói và hành động của Chí Phèo trong đoạn cuối TP?
* ý nghĩa của hành động giết chết Bá Kiến và tự sát của Chí Phèo.
Hành động trả thù
Hành động tiêu diệt cái ác
Sự phản kháng: có áp bức tất có đấu tranh.
Sự cùng đường bế tắc
Tóm lại:Quá trình thức tỉnh của Chí đã thể hiện ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Nam Cao: Ông đã phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp trong con người ngay cả khi họ đã bị vùi dập, bị tàn phá cả nhân tính và nhân hình.
Nam Cao đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để con người được sống lương thiện?
4. Vài nét về đặc sắc nghệ thuật
1.Nghệ thuật kể chuyện dẫn chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.
2. Ngôn ngữ phức điệu, sinh động, mang hơi thở của cuộc sống.
3. Giọng văn biến hóa:
Giọng tự sự khách quan, giọng trữ tình.
Giọng nửa trực tiếp, nửa gián tiếp
4. Xây dựng thành công những hình tượng điển hình
5. Nghệ thuật phân tích tâm lí tinh tế, chân thật.
Hãy nhận xét về nghệ thuật dẫn chuyện, xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ và giọng văn của tác giả trong Tp?
III. Chñ ®Ò t¸c phÈm:
Tác phẩm đã thể hiện số phận bi thảm của người nông dân bị áp bức bóc lột tàn tệ trước cách mạng ; qua đó ta thấy được sức mạnh tố cáo của tác phẩm và tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao trong việc đi sâu khám phá bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân khi họ bị vùi dập đến mất cả hình người, tính người.
IV. Tæng kÕt
( Ghi nhí- SGK)
Củng cố:
Hãy phân tích tiếng chửi của Chí ở đàu tác phẩm
Sự phản kháng lại xã hội.
Khát khao được giao tiếp với mọi ngưòi.
- Sự bế tắc tuyệt vọng của tâm trạng.
=> Bi kịch bị cự tuyệt làm người.
Dặn dò:
Về nhà học bài, soạn bài .
Trả lời câu hỏi:
Sau khi ra tù, Chí đến nhà Bá Kiến mấy lần? phân tích và so sánh động cơ, ý nghĩa của mỗi lần?
c. Sau khi gặp thị Nở
Thị Nở:
* Nghèo
* Xấu ma chê quỷ hờn
* Dở hơi
* Mả hủi
Hội tụ những điểm bất hạnh nhất cho một
người phụ nữ. Thị cũng là con người bị xa lánh, bị bỏ rơi,bị hắt hủi.
ý nghĩa cuộc gặp gỡ giữa Chí Và Thị Nở.
=>Thị đã làm cho Chí thay đổi quá nhiều, làm cho bản chất lương thiện trong Chí thức tỉnh.
Nguyên nhân thay đổi của Chí:
Nhờ bát cháo hành của Thị Nở hay chính là sự chăm sóc ân tình, giản dị của Thị
Nghệ thuật:
Giọng văn của tác giả có vẻ dửng dưng, vô tình nhưng lại chứa chan cảm thông, bênh vực. tác giả đã phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện trong những con ngwoif khốn khổ.
Ngòi bút phân tích tâm lí tinh tế.
Hãy nhận xét về giọng văn và bút pháp phân tích tâm lí của Nam Cao khi miêu tả quá trình thức tỉnh của Chí?
c. Sau khi bị Thị Nở từ chối
Tình thế và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
Bà cô Thị đã không cho cháu bà lấy "một thằng như Chí".
=> Bà cô Thị Nở là cái loa phát ngôn cho dư luận xã hội lúc đó.
Chí đau đớn vật vã, khóc rưng rức=> tìm đến rượu: nhưng không say mà càng uống lại càng tỉnh=> buồn và thấm thía nỗi bất hạnh của đời mình. Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyềnlàm ngươì.
Chí đến nhà Bá Kiến.
Sau khi gặp Thị Nở, Chí đã mong ước gì? mong ước đó có đạt được không? Vì sao?
Bị cự tuyệt tình yêu, Chíđã rơi vào tâm trạng gì?và có hành động ra sao?
Chí đến nhà Bá Kiến:
Dõng dạc đòi lương thiện.
Chí đã nhận rõ tội ác của kẻ thù.
Kết án tội ác của Bá Kiến, của cái xã hội ấy.
Nhận thức sự thực đau đớn phũ phàng của đời mình: cách cửa hoàn lương đã không còn mở cho Chí bước vào.
Chí giết chết Bá Kiến và tự sát.
Mâu thuẫn đối kháng giai cấp gay gắt và quyết liệt
Qui luật tất yếu: có áp bức ->có đấu tranh
Chí phải tự sát vì bị xã hội cự tuyệt và bản thân Chí cũng tự cự tuyệt mình do ý thức nhân phẩm của Chí đã trở về.
- Ai cho tao lương thiện?
- Làm thế nào để hết được những vết mảnh chai trên mặt này?..
Không , tao không thể làm người lương thiện được nữa!
ý nghĩa của hành động Chí giết Bá Kiến và tự sát?
Tóm lại: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí là bi kich đau đớn và nghiệt ngã.
Nam Cao
B. Tác phẩm
Tìm hiểu chung
1. Đề tài: Người nông dân
2. Nhan đề:Tp qua 3 lân đổi tên.
Ban đầu có tên Cái lò gạch cũ.
=> Vòng đời luẩn quẩn, bế tắc và lầ biểu tượng về sự xuất hiện tất yếucủa hiện tượng Chí Phèo quy luật nghiệt ngã của XH.
Khi in thành sách, Nxb tự ý đổi ,là Đôi lứa xứng đôi
=> Hướng vào môí tình " người- ngợm" giữa Chí Phèo và Thị Nở, tạo ra nhan đề giật gân, gây tò mò và phù hợp với thị hiếu lúc bấy giờ.
Năm 1946, Nam Cao đổi lại là Chí Phèo
=> Nhấn mạnh vào vị trí trung tâm và chủ đề tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc và tóm tắt cốt truyện.
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật.
1.Hình ảnh làng Vũ Đại.
D?a lớ : th? "qu?n dn cỏ tranh m?i, quần ngu tranh th?c"
Thành phần cư dân trong làng: phức tạp, chia thành nhiều loại
Địa chủ cường hào: Bá Kiến , Đội Tảo, Tư Đạm, Bát Tùng...
Thành phần cùng đinh tha hóa: Binh Chức, Năm Thọ, Chí PHèo....
Dân lành an phận : Thị Nở, Mụ hàng rượu...
Các quan hề xã hội:mâu thuẫn chính:
Địa chủ cường hào với nhau: hai mặt, gầm ghè nhau .
"một mặt chúng cấu kết với nhau để bóc lột nông dân, mặt khác chúng lại luôn luôn rình cơ hội trừng trị lẫn nhau, mong cho nhau lụn bại để cưỡi lên đầu lên cổ, để cho nhau "ăn bùn"."
Địa chủ cường hào > < bị trị: áp bức, bóc lột, đối kháng gay gắt , quyết liệt.
Bị trị>< bị trị:ghét lôi thôi, nặng định kiến, thờ ơ, thiếu cảm thông.
=> Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng ngột ngạt, không ổn định. Làng Vũ Đại trong tác phẩm là hình ảnh chân thực, thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
2. Nhân vật Bá Kiến
Xuất thân và chức vụ:
Địa chủ, có bốn đời làm tổng lí.
Lí trưởng, Chánh tổng, Bá hộ, Tiên chỉ làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì hào, Bắc kì nhândân đại biểu....=>Khét tiếng ở trong hàng huyện.
Đặc điểm con người
Giọng quát "rất sang",
Lối nói ngọt nhạt,
Cái cười Tào Tháo( bao giờ cũng làm cho kẻ yếu bóng vía phải sợ.)
=> Rất ấn tượng, đầy cá tính.
Kế sách trị người:
Hắn biết "mềm nắn rắn buông, thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân".
Hắn nghiệm ra rằng : "Một người khôn ngoan nên bóp đến nửa chừng. Hãy ngấm ngầm đẩy nó xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn."
=>Khôn ngoan, xảo quệt.
Kế sách bóc lột:
Bám lấy thằng có tóc ai bám thằng trọc đầu.".
"Những thằng vợ đẹp con đàn là những thàng sợ quan và dễ bóp."
Hãy đập bàn, đập ghế đòi cho được năm đồng, nhưng được rồi thì lại vứt trả lại năm hào "vì thương anh túng quá". Và cũng phải tuỳ mặt nữa.".
=> Đó là những tính toán, kinh nghiệm của một kẻ xảo quyệt, giả nhân giả nghĩa.
Kế sách dùng người:
áp dụng quỷ kế "trị không lợi thì cụ dùng".
Hắn thu nạp những kẻ thằng đầu bò, không sợ chết và không sợ đi tù để làm tay sai thân tín.
Đời tư:
Bốn vợ nhưng vẫn "tòm tem" thêm vợ Binh Chức.
Ghen tuông mù quáng, thảm hại
Sợ vợ.
=> Tên cáo già bỉ ổi.
Thái độ của mọi người trước cái chết của Bá Kiến:
Mừng
Ngờ vực
Phản ánh thực trạng xã hội không ổn định.
Mâu thuẫn đối kháng gay gắt không thể dung hòa giữa nông dân và địa chủ.
Tóm lại:
Bá Kiến vừa mang bản chất chung của giai cấp địa chủ cường hào, vừa có những nét riêng biệt sinh động.
Bá Kiến điển hình cho những tên địa chủ cường hào, ác bá ở các làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.. Với sự gian hùng và xảo quyệt , những kẻ như bá Kiến đã biến những người nông dân chất phác hiền lành thành những tên lưu manh, đã cướp đi của họ phần Người quý giá và đẩy họ vào con đường không lối thoát.Qua nhân vật Bá Kiến, toàn bộ bộ mặt tàn ác, xấu xa của giai cấp thống trị đã bị phơi bày.
3. Hình tượng Chí Phèo.
Lai lịch và bản chất:
Lai lịch:
Là đứa trẻ bị bỏ rơi, vô thừa nhận.
Bị truyền qua tay hết người naỳ đến người khác.
Lớn lên không có gia đình, không nhà cửa, không một tấc đất cắm dùi, phải đi làm thuê hết nhà này nhà nọ. Năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Lí Kiến.
Hãy cho biết lai lịch và bản chất của Chí?
3.Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Lai lịch và bản chất
Lai lịch
Bản chất:
Hiền lành, lương thiện,
Chăm chỉ lao động.
Có ước mơ giản dị.
Giàu lòng tự trọng.
=> Chí Phèo có số phận bất hạnh, cuộc đời éo le cực khổ nhưng Chí vẫn là một cố nông lương thiện.
b. Quá trình tha hóa của Chí Phèo:
Diện mạo:
Cái đầu: Trọc lốc
Cái răng: cạo trắng hớn.
Cái mặt: đen và rất cơng cơng, vằn dọc vằn ngang...
Ngực phanh ra, xăm trổ...
Hai mắt: gườm gườm trông gớm chết.
Mặc cái áo Tây vàng với cái quần lái đen.
=> Hình dạng của một kẻ côn đồ. Nó báo hiệu sự đổ vỡ nhân cách con người
những biểu hiện nào chứng tỏ Chí phèo tha hóa biến chất?
Tính cách:
uống rượu triền miên=> say tràn từ cơn này sang cơn khác thành một cơn dài mênh mông vô tận.
Bao giờ cũng thế cứ rượu xong là hắn chửi
Đập đầu, rạch mặt, ăn vạ, ăn quỵt, sinh sự,
Đâm thuê chém mướn, đòi nợ thuê,bức hại, phá phách, làm đổ máu và nước mắt của bao người vô tội, đạp đổ hạnh phúc của bao gia đình, trở thành tay sai cho Bá Kiến.
=>Chí Phèo đã tha hóa cả nhân tính và nhân dạng. Anh canh điền hiền lành nay đã thành con quỉ dữ.
* Nguyên nhân tha hóa?
Do sự độc ác tàn nhẫn của Bá Kiến: Vì ghen tuông mù quáng nên đã đẩy một người vô tội như Chí đi tù.
Do sự tiếp tay của nhà tù thực dân: Nhà tù đó bắt người ta khi là người lương thiện và thả ra khi đã biến họ thành quỷ dữ.
=> Hai thế lực phong kiến và thực dân đã cấu kết chặt chẽ với nhau không chỉ áp bức, bóc lột mà còn tàn phá, hủy diệt nhân tính và nhân hình của người nông dân lương thiện.
Nguyên nhân khiến Chí tha hóa là gì?
Chí Phèo là hiện tượng có tính chất qui luật, là sản phẩm của tình trạng bị đè nén ở nông thôn trước cách mạng Tháng Tám- 1945. Người nông dân bị đè nén áp bức quá đáng đã quay ra chống trả bằng con đường lưu manh hóa.
Tố cáo tội ác của bọn địa chủ phong kiến đã áp bức và hủy diệt nhân tính, nhân hình của con người, biến họ thành quỷ dữ, thành tay sai để bức hại dân lành.
Bao nhiêu việc ức hiếp , phá phách,đâm chém
mưu hại người ta đều giao cho hắn làm. Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc đó trong khi người hắn say
c. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo.
Chí thức tỉnh là nhờ cuộc gặp gỡ với Thị Nở.
Thứ nhất: Thức tỉnh bản tính người.
Đêm tình tự: đánh thức bản năng người đàn ông trong Chí.
Bát cháo hành ( sự chăm sóc giản dị, và tình yêu mộc mạc của Thị): làm cho Chí biết cảm nhận cuộc sống:
Thị giác: cảm nhận trời đã sáng.
Thính giác: nghe thấy tiếng chim hót lwus lo, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá...
Cảm giác, tâm trạng: lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn, xót xa cho hiện tại, nhớ lại mà nuối tiếc quá khứ và lo lắng cho tương lai.
nguyên nhân nào khiến Chí thức tỉnh và thay đổi ?
c. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo.
Tình cảm và hành động:
+ Cảm động, mắt ươn ướt.
+ Vừa vui vừa nao nao buồn, vừa như là ăn năn...
+ Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng...
+ Cười thật hiền
+ Nói chuyện, đùa vui, cảm nhận được hạnh phúc.
+ Tự nhủ phải uống thật ít rượu: để dành tiền và để tỉnh táo còn yêu nhau.
Thứ hai: khát khao làm người lương thiện
+ Muốn sống với Thị, muốn làm hòa với mọi người.
+ Hi vọng "Thị Nở sẽ mở đường" cho mình.
+ Đến nhà Bá Kiến lần thứ 3 Chí chỉ đòi lương thiện.
c. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
Chí Phèo đã bị Thị Nở từ chối:
Chí ngẩn người ra
Sửng sốt, nứu kéo.
Đau khổ lại uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh.
Ôm mặt khóc rưng rức.
=>Hi vọng sụp đổ. Cầu nối bị cắt đứt. Chí đau đớn vật vã trong bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
khi bị Thị Nở từ chối, Chí đã có những biểu hiện và hành động gì?
Chí Phèo đi đòi Bá Kiến món nợ lương thiện.
Chí đã đọc bản cáo trạng tội ác của Bá Kiến và chỉ rõ:
Bá Kiến là kẻ tứơc mất lương thiện của Chí.
Bá Kiến là kẻ chủ mưu trong tất cả các vụ đâm chém mà Chí làm, lợi dụng và đẩy Chí ngày càng lún sâu vào con đường tội lỗi.
Bá Kiến là kẻ đã chặn đứng con đường hoàn lương của Chí.
Chí đã kết án Bá Kiến và cũng tự kết án mình.
Chí đã thi hành ngay bản phán quyết mà Chí vừa tuyên bố: Giết chết Bá Kiến và tự sát
Qua xem phim em hãy nhận xét về ý nghĩa lời nói và hành động của Chí Phèo trong đoạn cuối TP?
* ý nghĩa của hành động giết chết Bá Kiến và tự sát của Chí Phèo.
Hành động trả thù
Hành động tiêu diệt cái ác
Sự phản kháng: có áp bức tất có đấu tranh.
Sự cùng đường bế tắc
Tóm lại:Quá trình thức tỉnh của Chí đã thể hiện ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Nam Cao: Ông đã phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp trong con người ngay cả khi họ đã bị vùi dập, bị tàn phá cả nhân tính và nhân hình.
Nam Cao đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để con người được sống lương thiện?
4. Vài nét về đặc sắc nghệ thuật
1.Nghệ thuật kể chuyện dẫn chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.
2. Ngôn ngữ phức điệu, sinh động, mang hơi thở của cuộc sống.
3. Giọng văn biến hóa:
Giọng tự sự khách quan, giọng trữ tình.
Giọng nửa trực tiếp, nửa gián tiếp
4. Xây dựng thành công những hình tượng điển hình
5. Nghệ thuật phân tích tâm lí tinh tế, chân thật.
Hãy nhận xét về nghệ thuật dẫn chuyện, xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ và giọng văn của tác giả trong Tp?
III. Chñ ®Ò t¸c phÈm:
Tác phẩm đã thể hiện số phận bi thảm của người nông dân bị áp bức bóc lột tàn tệ trước cách mạng ; qua đó ta thấy được sức mạnh tố cáo của tác phẩm và tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao trong việc đi sâu khám phá bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân khi họ bị vùi dập đến mất cả hình người, tính người.
IV. Tæng kÕt
( Ghi nhí- SGK)
Củng cố:
Hãy phân tích tiếng chửi của Chí ở đàu tác phẩm
Sự phản kháng lại xã hội.
Khát khao được giao tiếp với mọi ngưòi.
- Sự bế tắc tuyệt vọng của tâm trạng.
=> Bi kịch bị cự tuyệt làm người.
Dặn dò:
Về nhà học bài, soạn bài .
Trả lời câu hỏi:
Sau khi ra tù, Chí đến nhà Bá Kiến mấy lần? phân tích và so sánh động cơ, ý nghĩa của mỗi lần?
c. Sau khi gặp thị Nở
Thị Nở:
* Nghèo
* Xấu ma chê quỷ hờn
* Dở hơi
* Mả hủi
Hội tụ những điểm bất hạnh nhất cho một
người phụ nữ. Thị cũng là con người bị xa lánh, bị bỏ rơi,bị hắt hủi.
ý nghĩa cuộc gặp gỡ giữa Chí Và Thị Nở.
=>Thị đã làm cho Chí thay đổi quá nhiều, làm cho bản chất lương thiện trong Chí thức tỉnh.
Nguyên nhân thay đổi của Chí:
Nhờ bát cháo hành của Thị Nở hay chính là sự chăm sóc ân tình, giản dị của Thị
Nghệ thuật:
Giọng văn của tác giả có vẻ dửng dưng, vô tình nhưng lại chứa chan cảm thông, bênh vực. tác giả đã phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện trong những con ngwoif khốn khổ.
Ngòi bút phân tích tâm lí tinh tế.
Hãy nhận xét về giọng văn và bút pháp phân tích tâm lí của Nam Cao khi miêu tả quá trình thức tỉnh của Chí?
c. Sau khi bị Thị Nở từ chối
Tình thế và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
Bà cô Thị đã không cho cháu bà lấy "một thằng như Chí".
=> Bà cô Thị Nở là cái loa phát ngôn cho dư luận xã hội lúc đó.
Chí đau đớn vật vã, khóc rưng rức=> tìm đến rượu: nhưng không say mà càng uống lại càng tỉnh=> buồn và thấm thía nỗi bất hạnh của đời mình. Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyềnlàm ngươì.
Chí đến nhà Bá Kiến.
Sau khi gặp Thị Nở, Chí đã mong ước gì? mong ước đó có đạt được không? Vì sao?
Bị cự tuyệt tình yêu, Chíđã rơi vào tâm trạng gì?và có hành động ra sao?
Chí đến nhà Bá Kiến:
Dõng dạc đòi lương thiện.
Chí đã nhận rõ tội ác của kẻ thù.
Kết án tội ác của Bá Kiến, của cái xã hội ấy.
Nhận thức sự thực đau đớn phũ phàng của đời mình: cách cửa hoàn lương đã không còn mở cho Chí bước vào.
Chí giết chết Bá Kiến và tự sát.
Mâu thuẫn đối kháng giai cấp gay gắt và quyết liệt
Qui luật tất yếu: có áp bức ->có đấu tranh
Chí phải tự sát vì bị xã hội cự tuyệt và bản thân Chí cũng tự cự tuyệt mình do ý thức nhân phẩm của Chí đã trở về.
- Ai cho tao lương thiện?
- Làm thế nào để hết được những vết mảnh chai trên mặt này?..
Không , tao không thể làm người lương thiện được nữa!
ý nghĩa của hành động Chí giết Bá Kiến và tự sát?
Tóm lại: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí là bi kich đau đớn và nghiệt ngã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quang Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)