Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Huỳnh Đức Duy |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 53-54 đọc văn
CHÍ PHÈO (tt)
Nam Cao
Giới thiệu:
Nhan đề của truyện:
- Tên ban đầu:Cái lò gạch cũ
Sau đổi thành : Đôi lứa xứng đôi
Năm 1946 đổi tên :Chí Phèo
II. Tóm tắt tác phẩm:
B.Ñoïc hieåu:
I.Hình aûnh laøng Vuõ Ñaïi vaø nhaân vaät Baù Kieán:
1.Laøng Vuõ Ñaïi:
Moät ngoâi laøng ngheøo khoå,laïc haäu, baûo thuû.
Nhieàu phe caùnh, quaàn ngö tranh thöïc.
2. Nhaân vaät Baù Kieán:
Xaûo quyeät, loïc loõi, nham hieåm, gian huøng.
Nhaân caùch bæ oåi, ñeâ tieän.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Cách giới thiệu nhân vật Chí Phèo:
Mở đầu truyện là Chí Phèo vừa đi vừa chửi nhưng không ai thèm chửi nhau với hắn.
Tâm trạng bất mãn của người bị xã hội gạt ra khỏi cộng đồng.
-> sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí Phèo khi sống ở làng Vũ Đại.
2. Bi kịch của Chí Phèo:
a. Tâm trạng của Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở:
- Chí Phèo lúc còn nhỏ:
- Chí Phèo lúc trưởng thành:
+ Chí Phèo là người hiền lành, chăm chỉ, có ước mơ.
+ Bị sai làm việc bất chính.
+ Bị đẩy vào tù.
- Chí Phèo sau khi đi tù về:
+ Thay đổi ngoại hình lẫn tính cách.
+ Trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại .
-> Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến.
bị bỏ rơi, qua tay nhiều người nuôi.
b. Tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở:
Lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn.
Lắng nghe những âm thanh của đời thường.
Khao khát ước mơ hạnh phúc gia đình.
Thấy mình già và cô độc.
-> Dấu hiệu phục hồi nhân cách.
Lúc được Thị Nở cho ăn bát cháo hành:
+ Ngạc nhiên, cảm động.
+ hối hận, ăn năn.
+ Muốn làm lành với mọi người.
-> Khao khát trở lại làm người lương thiện ->giá trị nhân đạo của tác phẩm
c. Tâm trạng của Chí Phèo khi bị từ chối tình yêu:
Thị Nở cắt đứt tình yêu.
Chí Phèo tuyệt vọng, đau đớn.
Chí Phèo uống rượu, xách dao định tới nhà Thị Nở.
Giết bá Kiến rồi tự sát
-> Bị cộng đồng từ chối quyền làm người đó là nỗi đau lớn nhất của Chí Phèo.
=> Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào con đường lưu manh hóa, bần cùng hóa, đẩy họ vào chỗ chết.
III. Nghệ thuật:
Nghệ thuật xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật.
Kết cấu truyện mới mẻ, phóng túng.
Bút pháp trần thuật.
Ngôn ngữ phong phú, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
C. Tổng kết:
Ghi nhớ: (SGK)
D. Luyện tập:
CHÍ PHÈO (tt)
Nam Cao
Giới thiệu:
Nhan đề của truyện:
- Tên ban đầu:Cái lò gạch cũ
Sau đổi thành : Đôi lứa xứng đôi
Năm 1946 đổi tên :Chí Phèo
II. Tóm tắt tác phẩm:
B.Ñoïc hieåu:
I.Hình aûnh laøng Vuõ Ñaïi vaø nhaân vaät Baù Kieán:
1.Laøng Vuõ Ñaïi:
Moät ngoâi laøng ngheøo khoå,laïc haäu, baûo thuû.
Nhieàu phe caùnh, quaàn ngö tranh thöïc.
2. Nhaân vaät Baù Kieán:
Xaûo quyeät, loïc loõi, nham hieåm, gian huøng.
Nhaân caùch bæ oåi, ñeâ tieän.
II. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Cách giới thiệu nhân vật Chí Phèo:
Mở đầu truyện là Chí Phèo vừa đi vừa chửi nhưng không ai thèm chửi nhau với hắn.
Tâm trạng bất mãn của người bị xã hội gạt ra khỏi cộng đồng.
-> sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí Phèo khi sống ở làng Vũ Đại.
2. Bi kịch của Chí Phèo:
a. Tâm trạng của Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở:
- Chí Phèo lúc còn nhỏ:
- Chí Phèo lúc trưởng thành:
+ Chí Phèo là người hiền lành, chăm chỉ, có ước mơ.
+ Bị sai làm việc bất chính.
+ Bị đẩy vào tù.
- Chí Phèo sau khi đi tù về:
+ Thay đổi ngoại hình lẫn tính cách.
+ Trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại .
-> Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến.
bị bỏ rơi, qua tay nhiều người nuôi.
b. Tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở:
Lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn.
Lắng nghe những âm thanh của đời thường.
Khao khát ước mơ hạnh phúc gia đình.
Thấy mình già và cô độc.
-> Dấu hiệu phục hồi nhân cách.
Lúc được Thị Nở cho ăn bát cháo hành:
+ Ngạc nhiên, cảm động.
+ hối hận, ăn năn.
+ Muốn làm lành với mọi người.
-> Khao khát trở lại làm người lương thiện ->giá trị nhân đạo của tác phẩm
c. Tâm trạng của Chí Phèo khi bị từ chối tình yêu:
Thị Nở cắt đứt tình yêu.
Chí Phèo tuyệt vọng, đau đớn.
Chí Phèo uống rượu, xách dao định tới nhà Thị Nở.
Giết bá Kiến rồi tự sát
-> Bị cộng đồng từ chối quyền làm người đó là nỗi đau lớn nhất của Chí Phèo.
=> Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào con đường lưu manh hóa, bần cùng hóa, đẩy họ vào chỗ chết.
III. Nghệ thuật:
Nghệ thuật xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật.
Kết cấu truyện mới mẻ, phóng túng.
Bút pháp trần thuật.
Ngôn ngữ phong phú, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
C. Tổng kết:
Ghi nhớ: (SGK)
D. Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đức Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)