Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Vũ Quốc Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học.
Chuyên đề:
Truyện ngắn Chí Phèo,
nhìn ở bình diện thể loại
Bố cục chuyên đề:
Phần 1. Đặc trưng thể loại truyện.
Phần 2: Truyện ngắn “ Chí Phèo”, nhìn ở bình diện thể loại
Phần 3: Luyện tập
Phần 1. Đặc trưng thể loại truyện.
* Về nội dung: Truyện phản ánh đời sống khách quan qua nhân vật.
* Nghệ thuật: nghệ thuật tự sự và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Đặc trưng thể loại là chìa khoá để khám phá vẻ đẹp và giá trị của tác phẩm văn học.
Nam Cao và thế giới nghệ thuật
Phần 2 . Truyện ngắn “ Chí Phèo”- nhìn ở bình diện thể loại.
1. Các cấp độ nội dung
* Đề tài: Người nông dân trước CMT8/1945
* Chủ đề: + Bao giờ xã hội hết áp bức bất công?
+ Người lương thiện không còn bị tha hoá lưu manh?
Đó là nỗi đau không cùng về quyền làm người, những tấn bi kịch tinh thần dai dẳng.
* Cảm hứng tư tưởng: + Phê phán, tố cáo
+ Cảm thương, trân trọng, ngợi ca.
* Truyện ngắn “ Chí Phèo” là bức tranh nông thôn VN trước CMT8 với chất chồng những mâu thuẫn giai cấp và chan chứa những cảnh đời, cảnh người.
2. Các yếu tố nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật tự sự.
* Ngôi kể: Ngôi thứ 3 ( người kể hàm ẩn).
* Cốt truyện: kết cấu theo trình tự tâm lí ( Nam Cao quan tâm đến thái độ của con người trước biến cố, sự kiện).
* Điểm nhìn trần thuật: truyện được kể dưới nhiều góc nhìn khác nhau.
Chí Phèo
Bá Kiến
Thị Nở
Bà cô TN
Tự Lãng
Hiền
như đất
nhân tình,
nhân ngãi
Con quỉ
dữ, rạch
mặt ăn vạ
Bạn rượu
tri kỉ
cuồng
Thằng cố
cùng liều
thân
* Giọng điệu.
Đoạn 1: “ Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết…”
…Giọng điệu dửng dưng lạnh lùng.
Đoạn 2: “ Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện. Hắn biết đâu vì hắn làm tất cả những việc ấy trong lúc người hắn say, hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì mà người ta sai hắn làm…”
… Bề ngoài lạnh lùng mà có chiều sâu của sự cảm thương, đằm thắm yêu thương.
* Lời văn:
Đoạn văn: “ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai.Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ:” Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không?…
Lời văn Lời của tác giả
Lời của Chí Phèo
Lời của dân làng Vũ Đại
Nhiều hình
thức lời
văn
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Anh Chí
hiền lương
Nhà tù
Chí Phèo
lưu manh
Bá Kiến
Chí Phèo
quỉ dữ
Tình người thị Nở
Thức tỉnh
nhân tính
bị cự tuyệt
Giết Bá Kiến
và tự sát
Bá Kiến
Chí Phèo đuợc xây dựng bằng nhiều biện pháp nghệ thuật:
+ Tả
+ Kể
+ Đối thoại
+ Độc thoại
+ Đặt nhân vật vào tình huống có xung đột
+ Đặt nhân vật trong mối quan hệ với nhân vật khác
Chí Phèo lưu manh không lối thoát: + Bá Kiến độc ác xảo quyệt
+ Xã hội phi nhân tính
+ Định kiến của dân làng
Chí Phèo là nhân vật điển hình bất hủ.
Kết luận:
“ Chí Phèo” là kiệt tác của VHVN. Tác phẩm chứng tỏ tài năng bậc thầy của Nam Cao trong nghệ thuật phản ánh hiện thực và khai thác nội tâm nhân vật. Những vấn đề đặt ra trong tác phẩm vẫn còn là nỗi day dứt của mỗi chúng ta khi quyền sống lương thiện, hạnh phúc của con người vẫn còn là một khát vọng muôn thủa.
Phần 3. Luyện tập.
Trong tác phẩm “ Chí Phèo” em thích nhất đoạn nào? Hãy phân tích vẻ̉ đẹp của đoạn văn đó.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh.
Chuyên đề:
Truyện ngắn Chí Phèo,
nhìn ở bình diện thể loại
Bố cục chuyên đề:
Phần 1. Đặc trưng thể loại truyện.
Phần 2: Truyện ngắn “ Chí Phèo”, nhìn ở bình diện thể loại
Phần 3: Luyện tập
Phần 1. Đặc trưng thể loại truyện.
* Về nội dung: Truyện phản ánh đời sống khách quan qua nhân vật.
* Nghệ thuật: nghệ thuật tự sự và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Đặc trưng thể loại là chìa khoá để khám phá vẻ đẹp và giá trị của tác phẩm văn học.
Nam Cao và thế giới nghệ thuật
Phần 2 . Truyện ngắn “ Chí Phèo”- nhìn ở bình diện thể loại.
1. Các cấp độ nội dung
* Đề tài: Người nông dân trước CMT8/1945
* Chủ đề: + Bao giờ xã hội hết áp bức bất công?
+ Người lương thiện không còn bị tha hoá lưu manh?
Đó là nỗi đau không cùng về quyền làm người, những tấn bi kịch tinh thần dai dẳng.
* Cảm hứng tư tưởng: + Phê phán, tố cáo
+ Cảm thương, trân trọng, ngợi ca.
* Truyện ngắn “ Chí Phèo” là bức tranh nông thôn VN trước CMT8 với chất chồng những mâu thuẫn giai cấp và chan chứa những cảnh đời, cảnh người.
2. Các yếu tố nghệ thuật.
2.1. Nghệ thuật tự sự.
* Ngôi kể: Ngôi thứ 3 ( người kể hàm ẩn).
* Cốt truyện: kết cấu theo trình tự tâm lí ( Nam Cao quan tâm đến thái độ của con người trước biến cố, sự kiện).
* Điểm nhìn trần thuật: truyện được kể dưới nhiều góc nhìn khác nhau.
Chí Phèo
Bá Kiến
Thị Nở
Bà cô TN
Tự Lãng
Hiền
như đất
nhân tình,
nhân ngãi
Con quỉ
dữ, rạch
mặt ăn vạ
Bạn rượu
tri kỉ
cuồng
Thằng cố
cùng liều
thân
* Giọng điệu.
Đoạn 1: “ Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết…”
…Giọng điệu dửng dưng lạnh lùng.
Đoạn 2: “ Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện. Hắn biết đâu vì hắn làm tất cả những việc ấy trong lúc người hắn say, hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì mà người ta sai hắn làm…”
… Bề ngoài lạnh lùng mà có chiều sâu của sự cảm thương, đằm thắm yêu thương.
* Lời văn:
Đoạn văn: “ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai.Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ:” Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không?…
Lời văn Lời của tác giả
Lời của Chí Phèo
Lời của dân làng Vũ Đại
Nhiều hình
thức lời
văn
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Anh Chí
hiền lương
Nhà tù
Chí Phèo
lưu manh
Bá Kiến
Chí Phèo
quỉ dữ
Tình người thị Nở
Thức tỉnh
nhân tính
bị cự tuyệt
Giết Bá Kiến
và tự sát
Bá Kiến
Chí Phèo đuợc xây dựng bằng nhiều biện pháp nghệ thuật:
+ Tả
+ Kể
+ Đối thoại
+ Độc thoại
+ Đặt nhân vật vào tình huống có xung đột
+ Đặt nhân vật trong mối quan hệ với nhân vật khác
Chí Phèo lưu manh không lối thoát: + Bá Kiến độc ác xảo quyệt
+ Xã hội phi nhân tính
+ Định kiến của dân làng
Chí Phèo là nhân vật điển hình bất hủ.
Kết luận:
“ Chí Phèo” là kiệt tác của VHVN. Tác phẩm chứng tỏ tài năng bậc thầy của Nam Cao trong nghệ thuật phản ánh hiện thực và khai thác nội tâm nhân vật. Những vấn đề đặt ra trong tác phẩm vẫn còn là nỗi day dứt của mỗi chúng ta khi quyền sống lương thiện, hạnh phúc của con người vẫn còn là một khát vọng muôn thủa.
Phần 3. Luyện tập.
Trong tác phẩm “ Chí Phèo” em thích nhất đoạn nào? Hãy phân tích vẻ̉ đẹp của đoạn văn đó.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quốc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)