Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Bách | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung
1.Hoàn cảnh sáng tác
I.Tìm hiểu chung
Chí phèo
nam cao

1.Hoàn cảnh sáng tác
2.Nhan đề
2.Nhan đề
-Ban đầu:Cái lò gạch cũ
-Về sau:đôi lứa xứng đôi
-Khi in thành sách:Chí Phèo
3.Tóm tắt tác phẩm
3.Tóm tắt tác phẩm
II.Đọc -hiểu văn bản
1.Làng Vũ Đại-hình ảnh thu nhỏ của XH nông thôn Việt Nam trước CMT8
-Là không gian nghệ thuật của truyện.Nơi đây diễn ra những mâu thuẫn gay gắt ,âm thầm mà quyết liệt,đó là:
+MT trong nội bộ giai cấp thống trị.
+MT giữa người nông dân với phong kiến địa chủ.
-Đại diện cho giai cấp thống trị là Bá Kiến:
+Một tên cường hào cáo già,nham hiểm,già đời đục khoét
+Rất nhiều người nông dân hiền lành,lương thiện đã trở thành
nạn nhân dưới bàn tay Bá Kiến(có Chí Phèo)
a.Trước khi vào tù
Lai lịch của Chí Phèo?
- Năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến.
- Không cha không mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch.
- Lớn lên nhờ sự cưu mang của nhiều người ( anh thả ống lươn, bà goá mù, bác phó cối)
* Lai lịch:
Một con người bất hạnh, nghèo khó.
?
a.Trước khi vào tù
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
3.Tóm Tắt tác phẩm
2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo
* Tính cách:
Hiền lành, chất phát: " Mày thực thà quá!"
Mơ ước bình dị: " Có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, cày thuê. Vợ dệt vải".
Giàu lòng tự trọng: " Thấy nhục khi phải bóp chân cho bà Ba"
Một người nông dân lương thiện.
a.Trước khi vào tù
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
Vì sao Chí Phèo phải vào tù?

Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Tóm tắt tác phẩm.
2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo
-Bị Bá Kiến ghen, đẩy vào tù.
-Bảy, Tám năm sau, Chí Phèo ra tù.
b.Sau khi ra tù đến lúc gặp thị Nở.
Ra tù, Chí Phèo được miêu tả với hình dáng, cử chỉ, hành động như thế nào?
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến lúc
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b1. Sau khi ra tù.
1.Làng Vũ Đại.

Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Tóm tắt tác phẩm.
1.Làng Vũ Đại.
* Hình dạng:
Cái đầu trọc lốc
Răng cạo trắng hớn
Mặt cơng cơng
Hai mắt gườm gườm
Ngực và hai cánh tay
đầy những nét chạm trổ
Biến đổi, dị dạng
b. Sau khi ra tù đến lúc
gặp thị Nở.
a.Trước khi vào tù
b1. Sau khi ra tù.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo

Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Tóm tắt tác phẩm.
1.Làng Vũ Đại.
* Hành động:
- Chửi bới.
- Rạch mặt ăn vạ
- Xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến.

- Bị lợi dụng trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến.
- Ngày càng hung hãn, ngang ngược và triền miên say
Bị tha hoá.
" Trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại"
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
Lưu manh,
côn đồ
2.Hình tượng nhân Vật Chí
Phèo

Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Tóm tắt tác phẩm.
1.Làng Vũ Đại.
Nhận xét cách vào truyện của Nam Cao?
*Mở đầu độc đáo:
-Tiếng chửi của Chí Phèo.
Có nhận xét gì về tiếng chửi?
+ Cụ thể hoá dần các đối tượng
+ Tăng dần về mức độ hung hăng.
+ Lạ: chỉ một mình Chí Phèo.
ý nghĩa của tiếng chửi?
ý nghĩa tiếng chửi:
+ Diễn tả tâm trạng bất mãn với đời.
+ Diễn tả tâm trạng cô đơn của Chí Phèo.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
2.Hình tượnh nhân vật Chí
Phèo

Nội dung chính
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Tóm tắt tác phẩm.
1.Làng Vũ Đại.
Nỗi đau lớn nhất của Chí Phèo?
- Nỗi đau lớn nhất của Chí Phèo:
Nỗi đau của một con người bị tàn phá về thể xác, bị huỷ diệt về tâm hồn, bị cự tuyệt không cho làm người
?
Sức mạnh tố cáo, hiện thực mới mẻ của tác phẩm.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
Chí Phèo là hình tượng có tính quy luật trong xã hội đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức ở nông thôn trước CMT8.
Vì bị đè nén, áp bức, người lao động lương thiện không còn cách nào khác đã buộc phải chống trả bằng cách lưu manh hoá.
a.Trước khi vào tù
b2. Gặp gỡ thị Nở.
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
?
?
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
Trong một cơn say Chí Phèo gặp thị Nở.
Đêm trăng trong vườn chuối
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
Tâm trạng Chí Phèo sau khi tỉnh rượu?
- Tỉnh rượu: lần đầu tiên hắn tỉnh sau cả quãng thời gian dài triền miên trong những cơn say.
+ Thấy miệng đắng, chân tay bủn rủn, uể oải.
+ Lòng "bâng khuâng", "mơ hồ buồn"
+ Lần đầu tiên cảm nhận được âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh:
* Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh rượu.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
Tiếng chim hót.
Tiếng cười nói của những người đi chợ.
Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.
?
Âm thanh quen thuộc thức tỉnh lương tri trong tâm hồn của Chí.
Nhìn lại cuộc đời trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai
+Quá khứ:nao buồn, xót xa đau đớn.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
+ Hiện tại: Tuổi già, cô độc, cơ thể suy giảm.
+ Tương lai: lo sợ tuổi già, đói rét đặc biệt là cô độc
?
Sự thức tỉnh của tâm hồn
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
* Tâm trạng của Chí Phèo khi nhận bát cháo hành của thị Nở.
- "Ngạc nhiên" và "xúc động" đến mức trào nước mắt, bởi đây là đầu tiên "hắn được một người đàn bà cho"
+ Hắn thấy cháo của thị Nở thơm ngon lạ lùng: " Chỉ khói xông vào mũi cũng đủ làm người nhẹ nhõm"
+ "Hắn thấy vừa vui vừa buồn" ăn năn, hối hận vì những việc mình đã làm.
+ "Thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người".
+Mong muốn thị Nở sống chung.
?
Thị Nở chính là chiếc cầu nối, là niềm hy vọng cuối cùng để hắn trở lại làm người lương thiện.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
- ý nghĩa của bát cháo hành:
+ Liều thuốc chữa cho Chí Phèo khỏi trận ốm.
+ Thể hiện tình yêu thương chân thành giản dị, mộc mạc của thị Nở.
+ Là hạnh phúc lứa đôi mà lần đầu tiên Chí có được.
?
Bát cháo hành thể hiện tình cảm chứa chan nhân đạo của nhà văn. Đồng thời thể hiện tài năng nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật của Nam Cao.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
Nguyên do dẫn đến bi kịch của Chí ?
- Nguyên do: Bà cô không cho thị Nở lấy Chí Phèo, đấy cũng chính là định kiến của xã hội đối với Chí.
?
Cánh cửa trở lại làm người lương thiện đóng sập lại. Chí mãi mãi không được chấp nhận vào thế giới của con người.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
* Tâm trạng Chí Phèo khi bị cự tuyệt
?
Tô đậm niềm khát khao yêu thương và bi kịch tinh thần của Chí
Tâm trạng Chí Phèo khi bị cự tuyệt
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
Ngạc nhiên, thích thú: " hắn thú vị quá lắc lư cái đầu cười"
Khi hiểu rõ, hắn "ngẩn người", thất vọng.
Khi không níu giữ được thị Nở, tình yêu tan vỡ.
Lại kêu làng, lại định đập đầu, rách mặt ăn vạ.
?
đau đớn tuyệt vọng.
- Uống rượu, "càng uống càng tỉnh".
- " Ôm mặt khóc rưng rức".
- "Thoang thoảng thấy hơi cháo hành"
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
?
?
?
?
?
Thức tỉnh
Hy vọng
Thất vọng
Đau đớn
Phẫn uất
Tuyệt vọng
* Giải quyết bi kịch.
Xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện.
- Câu nói cuối cùng:Tao muốn làm người lương thiện.Không được!Ai cho tao làm người lương thiện?...
+ Thể hiện tâm trạng phẫn uất và bế tắc.
+ Thể hiện bản chất tốt đẹp hướng thiện.
+ Thể hiện tình trạng không hoàn toàn say của Chí.
+ Thể hiện bi kịch đỉnh điểm của Chí Phèo đòi hỏi phải được giải quyết.
Chí Phèo giải quyết bi kịch như thế nào?
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
- Hành động cuối cùng của Chí Phèo:
Đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
* Giải quyết bi kịch.
+ Chí Phèo giết Bá Kiến là tất yếu vì tuy làm tay sai cho Bá Kiến, thỉnh thoảng vẫn nhận tiền mua rượu, nhưng trong sâu thẳm Chí vẫn không nguôi âm ỉ căm thù kẻ đã đẩy anh vào tù. Chỉ khi bị từ chối tình yêu Chí mới thực sự hiểu cái nguyên nhân.
+ ý nghĩa cái chết của Chí Phèo:
Chứng tỏ niềm khao khát trở về cuộc sống lương thiện cao hơn cả tính mạng.
Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến.
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
a.Trước khi vào tù
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
Đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình.Mặc dù trước đó Chí không định đến nhà Bá Kiến,nhưng việc đến nhà Bá Kiến không phải là việc làm thiếu suy nghĩ.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
?
?
* Giải quyết bi kịch.
Chí Phèo đâm chết Bá Kiến không hẳn vì say rượu mà chính vì mối thù đã bùng cháy.
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
Cái chết của Chí Phèo là sự cùng đường của con người bị từ chối quyền làm người ngay trong xã hội người.
a.Trước khi vào tù
b. Sau khi ra tù đến khi
gặp thị Nở.
b1. Sau khi ra tù.
b2. Gặp gỡ thị Nở.
?
c. Bi kịch bị từ chối được làm người:
2.Hình tượng nhân vật Chí
Phèo
III.Tổng kết
1.Giá trị nội dung
a,Giá trị hiện thực
b,Giá trị nhân đạo
2.Giá trị nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Bách
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)