Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Trần Thị Thoa |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp.
CHÍ PHÈO
(NAM CAO)
Chí Phèo
Tìm hiểu chung.
Nhan đề.
Đề tài.
II. Đọc-hiểu.
Làng Vũ Đại.
Nhân vật Bá Kiến.
Nhân vật Chí Phèo.
3. Nhân vật Chí Phèo
Bi kịch lưu manh hóa.
* Trước khi ở tù:
- Lai lịch: con hoang, con nuôi, đi ở.
- Tính cách:
+ Hiền lành, lương thiện.
+ Cảm thấy nhục khi bị bà ba lợi dụng.
+ Có ao ước về hạnh phúc giản dị, bình thường.
=> Hiền lành, lương thiện
=> Đáng
thương
Bi kịch lưu manh hóa.
* Sau khi ra tù:
Ngôn ngữ:
Ngoại hình:
3. Nhân vật Chí Phèo
->Phản ứng, tâm trạng bất
mãn khi bị XH gạt bỏ
Cái đầu: trọc lóc
Cái răng cạo trắng hớn.
Cái mặt đen mà rất cơng cơng.
Hai mắt gườm gườm trông gớm
chết
Ngực đầy những nét chạm trổ rồng
phượng.
Xấu xa, biến dạng, trông gớm chết.
Chửi bới
“Hắn vừa đi vừa chửi…..cả
làng Vũ Đại”
- Hành động:
Lưu manh, ngang ngược, đâm thuê,
chém mướn, giật cướp, dọa nạt…
Bi kich đau đớn của Chí Phèo: bị biến chất từ
người lương thiện thành con quỷ dữ-> Hình tượng điển
hình của người ông dân bị tha hóa trước CM
Trong một cơn say, Chí Phèo gặp Thị Nở...
“Đêm trăng vườn chuối” *
b. Quá trình thức tỉnh.
* Mối tình Chí Phèo- Thị Nở:
- Thức tỉnh bản năng của người đàn ông.
Giao cảm với đời:
+ Thị giác: cảm nhận trời đã sáng….
+ Thính giác: “Nghe tiếng chim hót, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá ….”
+ Cảm giác, cảm xúc: buân khuâng, lòng mơ hồ buồn, nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại và tương lai, cảm thấy buồn vì mình đã già và cô độc.-> Ý thức được thân phận mình.
b. Quá trình thức tỉnh.
* Sự chăm sóc chân thành của Thị Nở khiến Chí Phèo:
- Ngạc nhiên.
- Mắt ươn ướt -> cảm động.
- Bâng khuâng, vừa vui, vừa buồn, như là ăn năn.
Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng.
Đùa, cười thật hiền,cảm nhận được hạnh phúc.
Khao khát được sống lương thiện.
> Thị Nở đã làm sống dậy bản chất lương thiện nôi Chí Phèo.
-> Giá trị nhân đạo.
c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện.
Thị Nở- bà cô Thị- định kiến XH đã từ chối Chí Phèo -> cầu nối bị cắt đứt, XH không chấp nhận.
Phản ứng, hành động:
+ Nghĩ ngợi, ngẩn người, sửng sốt.
+ Càng uống rượu càng tỉnh.
+ Ôm mặt khóc rưng rức, thoảng thấy hơi cháo hành.
+ Đâm chết Bá Kiến và tự sát.
C. Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện.
+ Hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát có ý nghĩa:
. Trả thù, tiêu diệt cái ác.
. Phản kháng trong tuyệt vọng.
. Khát khao sống lương thiện còn cao hơn cả tính mạng con người.
. Tố cáo XH đã đẩy con người vào bước đường cùng.
=> Bi kịch đau đớn của người nông dân: bị cự tuyệt quyền làm người, phải chọn cái chết-> giá trị hiện thực.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật sống động,có cá tính độc đáo: Chí Phèo, Bá Kiến,…
NT kể chuyện:
+ Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt.
+ Giọng văn biến hóa, hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên sống động.
- Kết cấu tác phẩm: thoải mái, đảo lộn trật tự thời gian, nhưng rất chặt chẽ, tự nhiên, hấp dẫn.
4. Nghệ thuật
III. Tổng kết:
Nội dung:
Giá trị hiện thực: Tố cáo Xh đã tàn phá tâm hồn và thể xác của người lao động.
Giá trị nhân đạo: phát hiện và khẳng địng bản chất lương thiện của người nông dân.
2. Nghệ thuật: Tác phẩm là đỉnh cao tài năng nghệ thuật của Nam Cao
Chí Phèo sinh
Di tù
( Quá trình tha hoá)
Lưu manh
Gặp thị Nở
Thèm lương thiện
(Quá trình thức tỉnh)
Không
được
Chết
Áp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy”
CHÍ PHÈO
(NAM CAO)
Chí Phèo
Tìm hiểu chung.
Nhan đề.
Đề tài.
II. Đọc-hiểu.
Làng Vũ Đại.
Nhân vật Bá Kiến.
Nhân vật Chí Phèo.
3. Nhân vật Chí Phèo
Bi kịch lưu manh hóa.
* Trước khi ở tù:
- Lai lịch: con hoang, con nuôi, đi ở.
- Tính cách:
+ Hiền lành, lương thiện.
+ Cảm thấy nhục khi bị bà ba lợi dụng.
+ Có ao ước về hạnh phúc giản dị, bình thường.
=> Hiền lành, lương thiện
=> Đáng
thương
Bi kịch lưu manh hóa.
* Sau khi ra tù:
Ngôn ngữ:
Ngoại hình:
3. Nhân vật Chí Phèo
->Phản ứng, tâm trạng bất
mãn khi bị XH gạt bỏ
Cái đầu: trọc lóc
Cái răng cạo trắng hớn.
Cái mặt đen mà rất cơng cơng.
Hai mắt gườm gườm trông gớm
chết
Ngực đầy những nét chạm trổ rồng
phượng.
Xấu xa, biến dạng, trông gớm chết.
Chửi bới
“Hắn vừa đi vừa chửi…..cả
làng Vũ Đại”
- Hành động:
Lưu manh, ngang ngược, đâm thuê,
chém mướn, giật cướp, dọa nạt…
Bi kich đau đớn của Chí Phèo: bị biến chất từ
người lương thiện thành con quỷ dữ-> Hình tượng điển
hình của người ông dân bị tha hóa trước CM
Trong một cơn say, Chí Phèo gặp Thị Nở...
“Đêm trăng vườn chuối” *
b. Quá trình thức tỉnh.
* Mối tình Chí Phèo- Thị Nở:
- Thức tỉnh bản năng của người đàn ông.
Giao cảm với đời:
+ Thị giác: cảm nhận trời đã sáng….
+ Thính giác: “Nghe tiếng chim hót, tiếng anh thuyền chèo gõ mái chèo đuổi cá ….”
+ Cảm giác, cảm xúc: buân khuâng, lòng mơ hồ buồn, nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại và tương lai, cảm thấy buồn vì mình đã già và cô độc.-> Ý thức được thân phận mình.
b. Quá trình thức tỉnh.
* Sự chăm sóc chân thành của Thị Nở khiến Chí Phèo:
- Ngạc nhiên.
- Mắt ươn ướt -> cảm động.
- Bâng khuâng, vừa vui, vừa buồn, như là ăn năn.
Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng.
Đùa, cười thật hiền,cảm nhận được hạnh phúc.
Khao khát được sống lương thiện.
> Thị Nở đã làm sống dậy bản chất lương thiện nôi Chí Phèo.
-> Giá trị nhân đạo.
c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện.
Thị Nở- bà cô Thị- định kiến XH đã từ chối Chí Phèo -> cầu nối bị cắt đứt, XH không chấp nhận.
Phản ứng, hành động:
+ Nghĩ ngợi, ngẩn người, sửng sốt.
+ Càng uống rượu càng tỉnh.
+ Ôm mặt khóc rưng rức, thoảng thấy hơi cháo hành.
+ Đâm chết Bá Kiến và tự sát.
C. Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện.
+ Hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát có ý nghĩa:
. Trả thù, tiêu diệt cái ác.
. Phản kháng trong tuyệt vọng.
. Khát khao sống lương thiện còn cao hơn cả tính mạng con người.
. Tố cáo XH đã đẩy con người vào bước đường cùng.
=> Bi kịch đau đớn của người nông dân: bị cự tuyệt quyền làm người, phải chọn cái chết-> giá trị hiện thực.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật sống động,có cá tính độc đáo: Chí Phèo, Bá Kiến,…
NT kể chuyện:
+ Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt.
+ Giọng văn biến hóa, hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên sống động.
- Kết cấu tác phẩm: thoải mái, đảo lộn trật tự thời gian, nhưng rất chặt chẽ, tự nhiên, hấp dẫn.
4. Nghệ thuật
III. Tổng kết:
Nội dung:
Giá trị hiện thực: Tố cáo Xh đã tàn phá tâm hồn và thể xác của người lao động.
Giá trị nhân đạo: phát hiện và khẳng địng bản chất lương thiện của người nông dân.
2. Nghệ thuật: Tác phẩm là đỉnh cao tài năng nghệ thuật của Nam Cao
Chí Phèo sinh
Di tù
( Quá trình tha hoá)
Lưu manh
Gặp thị Nở
Thèm lương thiện
(Quá trình thức tỉnh)
Không
được
Chết
Áp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)