Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

TỔ 4
Lương thiện
Lưu manh hóa
Khát vọng trở về lương thiện
Bị cự tuyệt làm người
Giết Bá Kiến, tự sát
Bá Kiến, nhà tù
Tình yêu Thị Nở
Xã hội (Bà cô Thị Nở)
Uất ức, tuyệt vọng
Tóm tắt tác phẩm
Phân tích
Bức tranh hiện thực:
a. Hình ảnh làng Vũ Đại:
Địa lí: thế “quần đàn cá tranh mồi, quÇn ngư tranh thực”, Daân ít, xa phuû, xa tænh
Thµnh phÇn c­ d©n trong lµng: phøc t¹p, nhiÒu loại người:
§Þa chñ c­êng hµo: B¸ KiÕn , §éi T¶o, T­ §¹m, B¸t Tïng...
Thµnh phÇn cïng ®inh tha hãa: Binh Chøc, N¨m Thä, ChÝ PHÌo....
D©n lµnh an phËn : ThÞ Në, Mô hµng r­îu...
Coøn coù moät haïng cuøng hôn caû daân cuøng, soáng taêm toái nhö thuù vaät, khoâng ñöôïc coâng nhaän laø ngöôøi.
=> B?c tranh hi?n th?c nông thôn Vi?t Nam trước Cách mạng tháng Tám.
Thống trị >< Thống trị: hai mÆt, gÇm ghÌ nhau, giữ thế giữ miếng: “mét mÆt chóng cÊu kÕt víi nhau ®Ó bãc lét n«ng d©n, mÆt kh¸c chóng l¹i lu«n lu«n r×nh c¬ héi trõng trÞ lÉn nhau, mong cho nhau lôn b¹i ®Ó c­ìi lªn ®Çu lªn cæ, ®Ó cho nhau "¨n bïn".”
Mâu thuẫn chính:
Địa chủ cường hào > < bị trị: áp bức, bóc lột, đối kháng gay gắt , quyết liệt.

Bị trị>< bị trị : ghét lôi thôi, nặng định kiến, thờ ơ, thiếu cảm thông.
Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng ngột ngạt, Vũ Đại là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
b. Nhân vật Bá Kiến:
Xuất thân và chức vụ:
Địa chủ, có bốn đời làm tổng lí.
Lí trưởng, Chánh tổng, Bá hộ, Tiên chỉ làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì hào, Bắc kì nhân dân đại biểu....=>Khét tiếng ở trong hàng huyện.

Đặc điểm con người
Giọng quát "rất sang"
Lối nói ngọt nhạt,
Cái cười Tào Tháo (bao giờ cũng làm cho kẻ yếu bóng vía phải sợ.)
=> Rất ấn tượng, đầy cá tính.


Kế sách trị người:
Kế sách bóc lột:
=> Đó là những tính toán, kinh nghiệm của một kẻ xảo quyệt, giả nhân giả nghĩa, tieõu bieồu cho giai caỏp thoỏng trũ ụỷ laứng xaừ Vieọt Nam trửụực Caựch maùng thaựng Taựm.
Kế sách dùng người
áp dông quû kÕ "trÞ kh«ng lîi th× cô dïng".
Thu nạp những kẻ thằng đầu bò, không sợ chết và không sợ đi tù để làm tay sai thân tín.
Đời tư:
Bốn vợ nhưng vẫn "tòm tem" thêm vợ Binh Chức.
Ghen tuông mù quáng, thảm hại
Sợ vợ.
=> Tên cáo già bỉ ổi.
Thái độ của mọi người trước cái chết của Bá Kiến:
Mừng
Ngờ vực
Phản ánh thực trạng xã hội không ổn định.
Mâu thuẫn đối kháng gay gắt không thể dung hòa giữa nông dân và địa chủ.
Bá Kiến điển hình cho những tên địa chủ cường hào, ác bá ở các làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám..
Với sự gian hùng và xảo quyệt, những kẻ như bá Kiến đã biến những người nông dân chất phác hiền lành thành những tên lưu manh, đã cướp đi của họ phần Người quý giá và đẩy họ vào con đường không lối thoát.
Nhân vật Bá Kiến là hiện thân của toàn bộ bộ mặt tàn ác, xấu xa của giai cấp thống trị
c. Nhân vật bà cô Thị Nở:
Ai lại đi lấy cái thằng không cha, ai lại đi lấy cái thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ
? đại diện cho định kiến xã hội chặn đứng đường về của Chí Phèo.
Bà thấy tức cháu bà, thấy tủi cho cái thân bà
? ganh tị, nhỏ nhen, ích kỷ.
a/ Lai lịch, bản chất con người:
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Lai lịch: Con hoang  Con nuôi  Đi ở  Bị bỏ rơi, mồ côi, vô gia cư, đi ở hết nhà này đến nhà khác; làm canh điền cho nhà Bá Kiến.
 Đáng thương.
- Bản chất – trước khi vào tù
+ Sống bằng sức lao động của chính mình.
+ Chất phác, hiền lành lương thiện
+ Giàu lòng tự trọng : thấy nhục khi phải bóp chân cho bà Ba
+ Có ao ước nho nhỏ về một cuộc sống gia đình hạnh phúc, giản dị, bình thường.
=> Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện.
z
x
Tiếng chửi:
Chửi trời
Chửi đời
Chửi tất cả làng Vũ Đại
Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
? Không ai chú ý, không ai ra điều
? Gây ấn tượng sâu sắc về số phận của Chí Phèo: cô đơn, đáng thương.
Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã tuyệt vọng của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng loại.
Ti?ng ch?i th? hi?n t�m tr?ng bi ph?n c�ng c?c c?a Chí Ph�o d?i v?i c�i x� h?i d� sinh ra ki?p s?ng bi k?ch Chí Ph�o
Bá Kiến ghen? âm mưu hãm hại, vu cáo
Nhà tù thực dân
Người nông dân lương thiện
Tên lưu manh
b/ Quá trình tha hóa - sau khi ra tù
Diện mạo:
D?u: Trọc lốc
Răng: cạo trắng hớn.
Mặt: đen, cơng cơng, vằn dọc vằn ngang...
Ngực phanh ra, xăm trổ...
Hai mắt: gườm gườm trông gớm chết.
Mặc cái áo Tây vàng với cái quần lái đen.
=> Hình dạng của một kẻ côn đồ. Nó báo hiệu sự đổ vỡ nhân cách con người
? Là sản phẩm + phương tiện của bọn thống trị
? Bị tàn phá tâm hồn, bị hủy diệt từ nhân hình đến nhân tính.
Trước khi vào tù
Sau khi ra tù
Ti?nh ca?ch:

+ Uụ?ng ruo?u tri?n miờn, chu?i bo?i, dõ?p dõ`u, ra?ch ma?t, do?a na?t, an quy?t,.
+ Do`i no?, u?c hiờ?p, pha? pha?ch, dõm che?m, muu ha?i,.
? La` tay sai d?c lu?c cu?a Ba? Kiờ?n.
+ Bao gio` cu~ng say, chua bao gio` ti?nh ta?o, d?m mỡnh trong con say tri?n miờn
+ Ta?c qua?i dõn la`ng.
+ Pha? bao nhiờu co nghiờ?p, dõ?p na?t ma?nh yờn vui, da?p dụ? ha?nh phu?c, la`m cha?y ma?u va` nuo?c ma?t cu?a bao nhiờu nguo`i luong thiờ?n.
? Hung hón, cụn d? tr? th�nh con quy? du~ cu?a la`ng Vu~ Da?i.
Bị tàn phế về thể xác, bị hủy diệt về linh hồn, bị xã hội cự tuyệt quyền làm người  giá trị hiện thực mới mẻ, độc đáo.
Chí Phèo chìm trong cơn say
Nguyên nhân tha hóa?
S? ghen tuông mù quáng c?a Bỏ Ki?n đẩy một người vô tội như Chí đi tù.
Nhà tù thực dân: Nhà tù đó bắt người ta khi là người lương thiện và thả ra khi đã biến họ thành quỷ dữ.

=> Phong kiến và thực dân cấu kết chặt chẽ không chỉ áp bức, bóc lột mà còn tàn phá, hủy diệt nhân tính con ngu?i.
c/ Quá trình thức tỉnh:
Chí thức tỉnh là nhờ cuộc gặp gỡ với Thị Nở.
Thức tỉnh bản tính người.
Đêm tình tự: đánh thức bản năng người đàn ông trong Chí.
Bát cháo hành ( sự chăm sóc giản dị, và tình yêu mộc mạc của Thị): làm cho Chí biết cảm nhận cuộc sống:
- Thị giác: cảm nhận trời đã sáng.
- Thính giác: nghe thấy tiếng chim hót lớu lo, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá...
- Cảm giác, tâm trạng: lòng bâng khuâng, mơ hồ buồn, xót xa cho hiện tại, nhớ lại mà nuối tiếc quá khứ và lo lắng cho tương lai.
Tình cảm và hành động:
+ Cảm động, mắt ươn ướt.
+ Vừa vui vừa nao nao buồn, vừa như là ăn năn...
+ Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng...
+ Cười thật hiền
+ Nói chuyện, đùa vui, cảm nhận được hạnh phúc.
+ Tự nhủ phải uống thật ít rượu: để dành tiền và để tỉnh táo còn yêu nhau.
Khát khao làm người lương thiện
+ Muốn sống với Thị, muốn làm hòa với mọi người.
+ Hi vọng "Thị Nở sẽ mở đường" cho mình.
+ Đến nhà Bá Kiến lần thứ 3 Chí chỉ đòi lương thiện.
? Sức mạnh từ tình yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở đã chữa lành tâm hồn từng băng hoại, đánh thức bản chất lương thiện của Chí.
Nam Cao đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người  tinh thần nhân đạo mới của tác giả.
Chí Phèo đã bị Thị Nở từ chối:
í th?c n?i dau thõn ph?n
Th?y rừ t?i ỏc c?a k? dó bi?n mỡnh th�nh con qu? d?.
Chí ngẩn người ra
Sửng sốt, nớu kéo.
Đau khổ lại uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh.
Ôm mặt khóc rưng rức.
=>Hi vọng sụp đổ. Cầu nối bị cắt đứt. Chí đau đớn vật vã trong bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
Chí Phèo đi đòi Bá Kiến món nợ lương thiện.

Chí đã đọc bản cáo trạng tội ác của Bá Kiến và chỉ rõ:
Bá Kiến là kẻ tứơc mất lương thiện của Chí.
Bá Kiến là kẻ chủ mưu trong tất cả các vụ đâm chém mà Chí làm, lợi dụng và đẩy Chí ngày càng lún sâu vào con đường tội lỗi.
Bá Kiến là kẻ đã chặn đứng con đường hoàn lương của Chí.
Chí đã kết án Bá Kiến và cũng tự kết án mình.
Chí đã thi hành ngay bản phán quyết mà Chí vừa tuyên bố: Giết chết Bá Kiến và tự sát
* í nghĩa của hành động giết chết Bá Kiến và tự sát của Chí Phèo.
Hành động trả thù
Hành động tiêu diệt cái ác
Sự phản kháng: có áp bức tất có đấu tranh.
Sự cùng đường bế tắc
Cỏi ch?t cú ý nghia t? cỏo mónh li?t xó h?i th?c dõn n?a phong ki?n khụng nh?ng d?y ngu?i nụng dõn v�o con du?ng b?n cựng húa m� cũn d?y h? v�o ch? ch?t.
Tóm lại:Quá trình thức tỉnh của Chí đã thể hiện ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Nam Cao: Ông đã phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp trong con người ngay cả khi họ đã bị vùi dập, bị tàn phá cả nhân tính và nhân hình.
Nam Cao đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để con người được sống lương thiện?
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)