Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
1. Nhận định nào sau đây không đúng với tác phẩm Hai đứa trẻ?
A. Tác giả của nó là thành viên của Tự lực văn đoàn.
B. Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính.
C. Có sự đan cài hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.
D. Phản ánh cuộc sống tăm tối, mòn mỏi, quẩn quanh nơi phố huyện.
KI?M TRA BI
2. Đọan trích Hạnh phúc một tang gia chủ yếu nói về:
A. Hình ảnh cái "đám ma gương mẫu".
B. Bản chất bất nhân, giả dối, đồi bại của xã hội "thượng lưu" đương thời.
C. Việc lăng xê mốt tang phục.
D. Cả ba ý trên
KI?M TRA BI
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
Quan điểm nghệ thuật
Các đề tài chính
Phong cách nghệ thuật
III. TỔNG KẾT:
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Trình bày những nét chính về tiểu sử của Nam Cao?
- Tên thật: Trần Hữu Tri (1915 - 1951)
- Quê hương : làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân,tỉnh Hà Nam.
- Gia đình :
+Xuất thân :gia đình trung nông nghèo, đông con.
+Bản thân là một trí thức nghèo, luôn túng thiếu
Con đường đời :
* Trước Cách mạng tháng Tám :
- Học hết bậc Thành chung , đi làm ở nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội. Cuối cùng thất nghiệp, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.
- 1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốc.
* Sau Cách mạng tháng Tám :
-Vừa viết văn, vừa tích cực tham gia cách mạng.
-1946: tham gia đoàn quân Nam tiến.
-1950: tham gia chiến dịch Biên giới.
-1951: hi sinh trên đường đi công tác.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
2. Con người
- Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có nột tâm phong phú, sôi sục.
- Là người trí thức "trung thực vô ngần", luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.
- Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ.
=> Van l ngu?i, nh?ng d?c di?m trong sng tc c?a Nam Cao ph?n nh kh dng con ngu?i nh van.
Con người của Nam Cao có những đặc điểm gì chi phối sáng tác của ông?
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
Cuộc đời và nhân cách của nhà văn - chiến sĩ Nam Cao đã trở thành tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
Nam Cao quan niệm như thế nào về nghề sáng tác văn chương?
-Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
"Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than" (Trăng sáng)
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
".Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình.Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa)
-Nghề văn phải là một nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
."Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu,biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có".
. "Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện" ( Đời thừa)
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1.Quan điểm nghệ thuật
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
-Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
-Nghề văn phải là một nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
*Ơng ph phn tính ch?t thốt li tiu cuc c?a van h?c lng m?n duong th?i m?t cch tồn di?n v su s?c nh?t.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
Hãy nêu các đề tài sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng?
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
Quan điểm nghệ thuật
Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
- Tác phẩm: Trăng sáng, Đời thừa, Sống mòn,.
- Nội dung chính:
Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
VD: Hộ -Đời thừa, Điền- Trăng sáng, Thứ- Sống mòn
- Gía trị:
Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người đồng thời thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích, có ý nghĩa.
a. Người trí thức nghèo
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
Quan điểm nghệ thuật
Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
Người trí thức => nhà giáo, nhà văn
+ Chú trọng tới bi kịch “Sống mòn ”, “chết mòn”.
+ Tồn tại chứ không phải sống,
+ Họ băn khoăn, đau khổ, dằn vặt vì phải sống trái với ý muốn, hy vọng của mình,
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
- Tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no.
- Nội dung chính:
Khắc hoạ tình cảnh và số phận những người nông nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hoá, lưu manh hoá.
-Gía trị:
Kết án xã hội tàn bạo đã huỷ diệt nhân hình, nhân tính của những người nông dân hiền lành đồng thời khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
+ Chú trọng tới bi kịch “đói”, bi kịch bị “tha hóa”, bị “lưu manh hóa”.
+ Nhận thấy trong sâu thẳm tâm hồn, người nông dân vẫn khao khát được lương thiện.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
3. Phong cách nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
3.Phong cách nghệ thuật
Truyện của Nam Cao có những đặc điểm nào về nghệ thuật?
Cách lựa chọn và xử lí đề tài
Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật
Quan niệm nghệ thuật về con người
Nam Cao luôn có hứng thú khám phá "con người trong con người", có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.
Nam Cao thường sử dụng thủ pháp đối thoại và độc thoại nội tâm
Nam Cao là nhà văn có giọng điệu riêng:buồn thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
3. Phong cách nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
3.Phong cách nghệ thuật
- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người.
- Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lý.
- Viết về cái nhỏ nhặt hằng ngày mà đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
III. KẾT LUẬN
III. KẾT LUẬN
- Nam Cao là nhà văn lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Nếu thời gian là thước đo để thử thách thì tác phẩm của ông càng ngời sáng.
- Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên bước đường hiện đại hoá nửa đầu thế kỉ XX
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
KI?M TRA BI
Câu 1: Trong lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết, Nam Cao là người có sở trường đặc biệt về điều gì?
A. S? tru?ng di?n t?, phõn tớch tõm lớ con ngu?i.
B.S? tru?ng s? d?ng th? phỏp ngh? thu?t d?i l?p.
C. S? tru?ng xõy d?ng k?t c?u tỏc ph?m.
D. S? tru?ng xõy d?ng hỡnh tu?ng ngu?i k? chuy?n
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Câu 2: Trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, Nam Cao là nhà văn có phong cách độc đáo. Sáng tác của ông luôn đề cao điều gì?
B. Ngu?i trớ th?c.
C. Ngu?i chi?n si cỏch m?ng.
D. Con ngu?i tu tu?ng.
A. Ngu?i nụng dõn
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Tác giả : Nam Cao
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
KI?M TRA BI CU
Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài gì?
Người nông dân nghèo
Ngu?i trí thức nghèo.
Khi viết về hai đề tài trên, Nam Cao quan tâm đến vấn đề gì nhất?
Dau đớn trước tình cảnh con ngu?i bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy diệt nhân tính
CHÍ PHÈO
NAM CAO
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Phần hai: Tác phẩm
Đọc văn
Một vài hình ảnh về Chí Phèo
(Nam Cao)
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Nhan đề tác phẩm
2. Tóm tắt tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
1. Hình tượng nhân vật
Chí Phèo
2. Tổng kết
Hướng dẫn ôn tập
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Đọc văn
(Nam Cao)
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Nhan đề tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Nhan đề tác phẩm
Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề : Cái lò gạch cũ. Sau đó - năm 1941- NXB tự ý đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi. Năm 1946, khi in lại trong tập Luống cày, Nam Cao đã đặt lại tên là Chí Phèo
2. Tóm tắt tác phẩm
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
2. Tóm tắt tác phẩm
I. GIỚI THIỆU CHUNG
(Nam Cao)
Đọc văn
Sơ đồ tóm tắt tác phẩm
Bá Kiến
Nhà tù
Chí Phèo
lương thiện
Chí Phèo bị
lưu manh hoá
Khát vọng trở
về lương thiện
Tình yêu
Thị Nở
Chí Phèo bị cự
tuyệt quyền làm người
Xã hội
(Bà cô Thị Nở)
Chí Phèo giết Bá
Kiến, tự sát
Uất ức
Tuyệt vọng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Nhan đề tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
1/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
a/ Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng Chí Phèo trong tác phẩm:
( Học sinh trao đổi nhóm )
* Chí Phèo đã có màn ra mắt độc đáo như thế nào trong đoạn văn mở đầu của tác phẩm?
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Tiếng chửi:
Chửi trời
Chửi đời
Chửi tất cả làng Vũ Đại
Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
=>Không ai chú ý, không ai ra điều
Cách vào truyện của Nam Cao có gì đặc biệt?
Chí Phèo chửi những ai?
Thái độ của mọi ngu?i như thế nào?
? Gây ấn tượng sâu sắc về số phận của Chí Phèo: cô đơn, đáng thương.
Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã tuyệt vọng của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng loại.
Ti?ng ch?i th? hi?n tm tr?ng bi ph?n cng c?c c?a Chí Pho d?i v?i ci x h?i d sinh ra ki?p s?ng bi k?ch Chí Pho
Cảm nhận của em về ý nghĩa của tiếng chửi đó?
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
- Nam Cao mở đầu truyện bằng hình ảnh Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
- Chí chửi tất cả : Từ trời - đời - cả làng Vũ Đại - cha đứa nào không chửi nhau với hắn - đứa chết mẹ nào đã sinh ra hắn.
-Cái Chí nhận được qua lời chửi là “ Trời không có của riêng nhà nào - đời là tất cả nhưng chẳng là ai - không ai lên tiếng không ai ra điều - nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo.
Như vậy, điều lạ lùng là ở chỗ Chí chửi nhưng không có người nghe chửi, không có ai chửi lại…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
Cách vào truyện như vậy là độc đáo, tạo ấn tượng cho người đọc về nhân vật chính – một kẻ say rượu vừa quen , vừa lạ: nó quen như bao kẻ đang ngập chìm trong hơi men; nó lạ vì cái sự chửi lạ lùng mà ta chưa từng thấy.
Như một thước phim quay chậm, Chí Phèo hiện ra vừa cụ thể, vừa sinh động . Cách mở đầu của Nam Cao mới lạ :
+ Bắt đầu bằng một hình ảnh quen thuộc, ấn tượng trong đời sống hiện tại của Chí.
+ Sau đó , đưa bạn đọc trở về với những năm tháng quá khứ của nhân vật như một lời giải thích , cắt nghĩa…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
Nhận xét về ngôn ngữ kể chuyện của nhà văn ở phần mở đầu tác phẩm?
Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng chân dung nhân vật của nhà văn đặc sắc:
+Sự kết hợp điêu luyện, sinh động các dạng thức ngôn ngữ nghệ thuật ( ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật).
+ Cách trần thuật linh hoạt( lúc thì theo điểm nhìn của nhà văn “ Hắn vừa đi vừa chửi”; khi thì theo điểm nhìn của nhân vật “ Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật!”…) .
- Giọng điệu của nhà văn phong phú biến hóa, lúc tách bạch, lúc đan xen
+ Giọng miêu tả, bình luận của nhà văn “ Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi”…
+ Giọng người dân làng Vũ Đại
“ Chắc nó trừ mình ra”.
+ Giọng Chí Phèo “ Mẹ kiếp!Thế có phí rượu không?”
+ Đan xen giọng người kể và giọng nhân vật “ Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn”…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
Quá trình tha hóa của Chí Phèo :
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
b.1.Từ người nông dân hiền lành- lương thiện trở thành lưu manh:
*Từ một nông dân hiền lành-lương thiện:
- Lai lịch.
- Tính cách.
* Trở thành lưu manh :
- Nhân hình.
- Nhân tính.
*Từ lưu manh trở thành quỷ dữ.
Lai lịch.
Chí Phèo nguyên là đứa con hoang bị bỏ rơi trong cái lò gạch cũ, bỏkhông, được người ta đem về nuôi.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Lớn lên đi ở hết nhà này đến nhà khác.Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông lý Kiến.
( Chí Phèo lương thiện )
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Ghen với anh canh điền trẻ thường được bà ba gọi lên đấm bóp .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Lớ Ki?n tỡm cỏch cho Chớ Phốo di tự bi?t x?..
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
b. Qúa trình tha hóa của Chí Phèo :
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
*Từ nông dân trở thành lưu manh:
Từ một nông dân – hiền lành lương thiện:
+ Là một đứa trẻ mồ côi, được người dân làng Vũ Đại đem về nuôi.
+ Lớn lên như “một loài cây dại”, khỏe mạnh, làm canh điền cho Lý Kiến.
+ Tính tình hiền lành, nhút nhát, biết tự trọng.
+ Chí còn có những ước mơ giản dị và lương thiện như bao người nông dân khác.
“Một anh đi thả ống lươn rước lấy và đem về cho một người đàn bà góa mù…”
“ Năm hai mươi tuổi hắn làm canh điền cho Bá Kiến.Chí “hiền lành như đất”.
“Vừa bóp đùi cho bà Ba vừa run run”
“ Có một gia đình nho nhỏ . Chồng cuốc mướn,cày thuê. Vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Sau bảy, tám năm biệt tích. Chí trở về làng say khướt …đến nhà bá Kiến chửi bới, rạch mặt ăn vạ.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Lão Bá khôn róc đời đã xử nhũn.
Chỉ cần một bữa rượu,
và những lời dụ dỗ đã biến Chí thành “Chỗ đầy tớ tay chân của lão”
một đồng bạc
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
…Từ đó ,Chí luôn say,” làm bất cứ việc gì người ta sai hắn làm.”… “Hắn cũng không biết rằng, hắn là con quỹ dữ của làng Vũ Đại …”
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
“Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng , hai mắt gườm gườm… Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ… trông đặc như một thằng sắng đá”
-Vềnhân hình :
Chí đã bị cướp mất hình hài của một con người.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
*Về nhân tính:
- Chí không còn là một anh canh điền hiền lành, nhút nhát như xưa ; mà trở thành một thằng liều mạng.
- Hắn làm tất cả mọi việc như một thằng “đầu bò chính cống”:
( uống rượu, rạch mặt, chửi bới, ăn vạ, đập phá, đâm chém…)
-“Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều”.
- “ Rồi say khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến…đập cái chai vào cột cổng…lăn lộn dưới đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chia cào vào mặt”…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
*Từ lưu manh trở thành quỷ dữ:
+ Từ đó, Chí triền miên trong những cơn say.
+ Chí Phèo bị Bá Kiến lợi dụng và trở thành tay sai mới của hắn.
=> Chí thực sự trở thành quỷ dữ của làng Vũ Đại.
“Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say”Và “hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm”
“Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người dân lương thiện”
Cái mặt của Chí “không còn ra mặt người”, “nó là mặt của một con vật lạ…cái mặt vàng vàng mà muốn xạm màu gio, nó vằn dọc vằn ngang, không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo.”
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Có ý kiến cho rằng ; sự tha hóa của Chí Phèo là hiện tượng mang tính quy luật. Ý kiến của em?
@/ Ý nghĩa tư tưởng về hiện tượng tha hóa của hình tượng Chí Phèo:
- Chí Phèo không phải là trường hợp tha hóa duy nhất trong các tác phẩm về người nông dân nghèo của Nam Cao.
( trước Chí, trong tác phẩm đã có Năm Thọ, Binh Chức. Và các tác phẩm khác: Trạch Văn Đoành( Đôi móng giò), Cu Lộ( Tư cách mõ), Đức ( Nửa đêm)…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
- Qua Chí Phèo,Nam Cao đã :
+ Khẳng định một sự thật đau đớn về hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội vô nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người.
+Nhà văn không chỉ “vạch khổ cho người nông dân bị áp bức bóc lột” mà còn gián tiếp lên án-tố cáo các thế lực thống trị phong kiến- thực dân đã gây ra bao nhiêu tội ác, đã tước đi cả hình người và hồn người của người dân lương thiện.
=> Đây chính là giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình- tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
Quá trình tha hóa của Chí Phèo :
Qúa trình thức tỉnh của Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
Việc gặp Thị Nở có ý nghĩa thế nào với Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí sau cuộc gặp gỡ ấy?
c. Qúa trình thức tỉnh của Chí Phèo
Việc gặp Thị Nở có ý nghĩa thế nào với Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí sau cuộc gặp gỡ ấy?
Một đêm trăng, trong cơn say,
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Chí Phèo gặp thị Nở, người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, bị mọi người hắt hủi .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Sỏng hụm sau, t?nh d?y, h?n th?y bõng khuõng bu?n.
Tiếng chim hót,
tiếng mái chèo đuổi cá,
tiếng nói chuyện của mấy người đi chợ về…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
“ có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải ”
Làm cho
hắn nhớ lại
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Thị Nở mang đến cho Chí
“nồi cháo hành còn nóng nguyên.”
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Hắn cảm động vì đây là lần đầu tiên được bàn tay một người đàn bà săn sóc . Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Tại sao bát cháo hành của Thị Nở lại làm nên sự chuyển biến đặc biệt
sâu sắc như vậy đối với Chí Phèo?
-Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Xưa nay,
nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì. Hắn vẫn phải dọa nạt hay là giật
cướp.(trang 150 SGK)
Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo … Có ai nấu cho
mà ăn đâu? … Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”
Hắn nhớ đến “bà ba”, cái con quỷ cái …Nó chỉ nghĩ đến thỏa nó chứ có yêu
hắn đâu…Vì thế bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều.
( trang150 và 151 SGK)
*Ý nghĩa của bát cháo hành :
- Bát cháo hành chính là tình thương mộc mạc,
chân thành của Thị Nở Là biểu hiện của tình người.
=> Lương tâm,lương tri đã trở về trong hắn.
Bát cháo hành có ý nghĩa
nhân đạo sâu sắc.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Bị từ chối ,Chí lại uống rượu, ôm mặt khóc, xách dao ra đi, vừa đi vừa chửi .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
. Khi bị Thị Nở cự tuyệt :
- Hắn bỗng nhiên ngẩn người.
- …Hắn lại như hít thấy hơi cháo hành.
- Hắn cứ ngồi ngẩn mặt ra.
- Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại.
-Hắn đuổi theo thị nắm lấy tay.
-Và hắn uống…càng uống càng tỉnh…tỉnh ra, chao ôi buồn!
-Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.
-Hắn ôm mặt khóc rưng rức . Rồi lại uống…
* Tìm chi tiết thể hiện thái độ , tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối ?
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Những biểu hiện trên nói lên điều gì? Đặc biệt chi tiết “Hơi cháo hành” được lặp lại nhiều lần ?
- Khi bị cự tuyệt, Chí thấm thía : Nỗi đau thân phận, vật vã, tuyệt vọng.
- “Hơi cháo hành” được lặp lại nhiều lần nhằm tô đậm niềm khao khát tình yêu thương và nhất là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Bị từ chối ,Chí lại uống rượu, ôm mặt khóc, xách dao ra đi, vừa đi vừa chửi .
* Nêu nguyên nhân bi kịch của Chí Phèo ?
+ Nguyên nhân trực tiếp: do định kiến xã hội .
(Lời của bà cô nói với Thị Nở).
+ Nguyên nhân sâu xa: do bản chất xã hội bất công đã đẩy người dân lương thiện vào tình trạng bị tha hóa.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Cuối cùng, Chí đến nhà bá Kiến. Hắn rút dao đâm chết bá Kiến và tự sát .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Dẫn chứng
Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện.
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không! Chỉ có một cách… biết không!... Chỉ còn một cách là… cái này! Biết không!...
Hắn rút dao ra, xông vào.(trang 234 SGK)
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
+ Hành động giết bá Kiến: Vì Chí Phèo đã nhận ra kẻ thù.
+ Hành động tự sát: Vì Chí Phèo lâm vào bế tắc, không lối thoát.
* Chí Phèo đã thực sự thức tỉnh một cách toàn diện về mặt nhân cách .
- Ý nghĩa của hành động giết bá Kiến và tự sát:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Đột nhiên thị thấy hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người qua lại …
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Năm Thọ
Binh Chức
Chí Phèo
Chí Phèo con
Hiện tượng Chí Phèo rất ph? bi?n
có tính quy luật
Chí Phèo là một hình tượng điển hình cho người
nông dân bị lưu manh hóa trong xã hội cũ.
Giá trị hiện thực của hình tượng nhân vật Chí Phèo?
Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
III. CHỦ ĐỀ
Tác phẩm miêu tả nỗi khổ cùng cực của người nông dân bị lưu manh hoá, phản ánh tấm bi kịch tâm hồn đau đớn, dữ dội và khát khao quyền sống, quyền làm người nhưng bị xã hội, cuộc đời cự tuyệt.
IV. Tổng kết
Nghệ thuật
Hãy chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo.
Kết cấu đầu cuối tương ứng.
Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
Trần thuật sinh động.
Ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, mang hơi thở cuộc sống.
Bút pháp phân tích tâm lý nhân vật : Hướng vào vùng tâm lý con người nửa tỉnh, nửa mê một cách tinh vi, sắc sảo.
NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
2. Nội dung
Giá trị hiện thực
- Tác phẩm là bức tranh thu nhỏ về nông thôn Việt Nam trong xã hội cũ, phản ánh chân thực mối quan hệ người bóc lột người không chỉ đẩy người nông dân nghèo lương thiện vào sự bần cùng hoá, lưu manh hoá mà còn đẩy họ vào cái chết.
b. Giá trị nhânđạo
Nhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo đã tàn phá cả thể xác và linh hồn người nông dân lao động,đồng thời ông đã khám phá và khẳng định bản chất lương thiện của họ ngay cả khi họ bị huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính
=> Đó chính là chiều sâu nhân đạo mới mẻ, sâu sắc trong các tác phẩm của Nam Cao.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
1. Nhận định nào sau đây không đúng với tác phẩm Hai đứa trẻ?
A. Tác giả của nó là thành viên của Tự lực văn đoàn.
B. Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính.
C. Có sự đan cài hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.
D. Phản ánh cuộc sống tăm tối, mòn mỏi, quẩn quanh nơi phố huyện.
KI?M TRA BI
2. Đọan trích Hạnh phúc một tang gia chủ yếu nói về:
A. Hình ảnh cái "đám ma gương mẫu".
B. Bản chất bất nhân, giả dối, đồi bại của xã hội "thượng lưu" đương thời.
C. Việc lăng xê mốt tang phục.
D. Cả ba ý trên
KI?M TRA BI
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
Quan điểm nghệ thuật
Các đề tài chính
Phong cách nghệ thuật
III. TỔNG KẾT:
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Trình bày những nét chính về tiểu sử của Nam Cao?
- Tên thật: Trần Hữu Tri (1915 - 1951)
- Quê hương : làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân,tỉnh Hà Nam.
- Gia đình :
+Xuất thân :gia đình trung nông nghèo, đông con.
+Bản thân là một trí thức nghèo, luôn túng thiếu
Con đường đời :
* Trước Cách mạng tháng Tám :
- Học hết bậc Thành chung , đi làm ở nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội. Cuối cùng thất nghiệp, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.
- 1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốc.
* Sau Cách mạng tháng Tám :
-Vừa viết văn, vừa tích cực tham gia cách mạng.
-1946: tham gia đoàn quân Nam tiến.
-1950: tham gia chiến dịch Biên giới.
-1951: hi sinh trên đường đi công tác.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
2. Con người
- Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có nột tâm phong phú, sôi sục.
- Là người trí thức "trung thực vô ngần", luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.
- Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ.
=> Van l ngu?i, nh?ng d?c di?m trong sng tc c?a Nam Cao ph?n nh kh dng con ngu?i nh van.
Con người của Nam Cao có những đặc điểm gì chi phối sáng tác của ông?
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
Cuộc đời và nhân cách của nhà văn - chiến sĩ Nam Cao đã trở thành tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
Nam Cao quan niệm như thế nào về nghề sáng tác văn chương?
-Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
"Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than" (Trăng sáng)
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
".Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình.Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa)
-Nghề văn phải là một nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
."Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu,biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có".
. "Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện" ( Đời thừa)
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
1. Tiểu sử
2. Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1.Quan điểm nghệ thuật
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
-Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả
-Nghề văn phải là một nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
*Ơng ph phn tính ch?t thốt li tiu cuc c?a van h?c lng m?n duong th?i m?t cch tồn di?n v su s?c nh?t.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
Hãy nêu các đề tài sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng?
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
Quan điểm nghệ thuật
Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
- Tác phẩm: Trăng sáng, Đời thừa, Sống mòn,.
- Nội dung chính:
Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
VD: Hộ -Đời thừa, Điền- Trăng sáng, Thứ- Sống mòn
- Gía trị:
Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người đồng thời thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích, có ý nghĩa.
a. Người trí thức nghèo
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
Quan điểm nghệ thuật
Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
Người trí thức => nhà giáo, nhà văn
+ Chú trọng tới bi kịch “Sống mòn ”, “chết mòn”.
+ Tồn tại chứ không phải sống,
+ Họ băn khoăn, đau khổ, dằn vặt vì phải sống trái với ý muốn, hy vọng của mình,
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
- Tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no.
- Nội dung chính:
Khắc hoạ tình cảnh và số phận những người nông nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hoá, lưu manh hoá.
-Gía trị:
Kết án xã hội tàn bạo đã huỷ diệt nhân hình, nhân tính của những người nông dân hiền lành đồng thời khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
2.Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
+ Chú trọng tới bi kịch “đói”, bi kịch bị “tha hóa”, bị “lưu manh hóa”.
+ Nhận thấy trong sâu thẳm tâm hồn, người nông dân vẫn khao khát được lương thiện.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
3. Phong cách nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
3.Phong cách nghệ thuật
Truyện của Nam Cao có những đặc điểm nào về nghệ thuật?
Cách lựa chọn và xử lí đề tài
Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật
Quan niệm nghệ thuật về con người
Nam Cao luôn có hứng thú khám phá "con người trong con người", có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.
Nam Cao thường sử dụng thủ pháp đối thoại và độc thoại nội tâm
Nam Cao là nhà văn có giọng điệu riêng:buồn thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật
2. Các đề tài chính
a. Người trí thức nghèo
b. Người nông dân nghèo
3. Phong cách nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
3.Phong cách nghệ thuật
- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người.
- Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lý.
- Viết về cái nhỏ nhặt hằng ngày mà đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
CHÍ PHÈO
NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
III. KẾT LUẬN
III. KẾT LUẬN
- Nam Cao là nhà văn lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Nếu thời gian là thước đo để thử thách thì tác phẩm của ông càng ngời sáng.
- Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên bước đường hiện đại hoá nửa đầu thế kỉ XX
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
KI?M TRA BI
Câu 1: Trong lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết, Nam Cao là người có sở trường đặc biệt về điều gì?
A. S? tru?ng di?n t?, phõn tớch tõm lớ con ngu?i.
B.S? tru?ng s? d?ng th? phỏp ngh? thu?t d?i l?p.
C. S? tru?ng xõy d?ng k?t c?u tỏc ph?m.
D. S? tru?ng xõy d?ng hỡnh tu?ng ngu?i k? chuy?n
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Câu 2: Trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, Nam Cao là nhà văn có phong cách độc đáo. Sáng tác của ông luôn đề cao điều gì?
B. Ngu?i trớ th?c.
C. Ngu?i chi?n si cỏch m?ng.
D. Con ngu?i tu tu?ng.
A. Ngu?i nụng dõn
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Tác giả : Nam Cao
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
KI?M TRA BI CU
Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài gì?
Người nông dân nghèo
Ngu?i trí thức nghèo.
Khi viết về hai đề tài trên, Nam Cao quan tâm đến vấn đề gì nhất?
Dau đớn trước tình cảnh con ngu?i bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy diệt nhân tính
CHÍ PHÈO
NAM CAO
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Phần hai: Tác phẩm
Đọc văn
Một vài hình ảnh về Chí Phèo
(Nam Cao)
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Nhan đề tác phẩm
2. Tóm tắt tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU
1. Hình tượng nhân vật
Chí Phèo
2. Tổng kết
Hướng dẫn ôn tập
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Đọc văn
(Nam Cao)
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Nhan đề tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Nhan đề tác phẩm
Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề : Cái lò gạch cũ. Sau đó - năm 1941- NXB tự ý đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi. Năm 1946, khi in lại trong tập Luống cày, Nam Cao đã đặt lại tên là Chí Phèo
2. Tóm tắt tác phẩm
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
2. Tóm tắt tác phẩm
I. GIỚI THIỆU CHUNG
(Nam Cao)
Đọc văn
Sơ đồ tóm tắt tác phẩm
Bá Kiến
Nhà tù
Chí Phèo
lương thiện
Chí Phèo bị
lưu manh hoá
Khát vọng trở
về lương thiện
Tình yêu
Thị Nở
Chí Phèo bị cự
tuyệt quyền làm người
Xã hội
(Bà cô Thị Nở)
Chí Phèo giết Bá
Kiến, tự sát
Uất ức
Tuyệt vọng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Nhan đề tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
1/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
a/ Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng Chí Phèo trong tác phẩm:
( Học sinh trao đổi nhóm )
* Chí Phèo đã có màn ra mắt độc đáo như thế nào trong đoạn văn mở đầu của tác phẩm?
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Tiếng chửi:
Chửi trời
Chửi đời
Chửi tất cả làng Vũ Đại
Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
=>Không ai chú ý, không ai ra điều
Cách vào truyện của Nam Cao có gì đặc biệt?
Chí Phèo chửi những ai?
Thái độ của mọi ngu?i như thế nào?
? Gây ấn tượng sâu sắc về số phận của Chí Phèo: cô đơn, đáng thương.
Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã tuyệt vọng của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng loại.
Ti?ng ch?i th? hi?n tm tr?ng bi ph?n cng c?c c?a Chí Pho d?i v?i ci x h?i d sinh ra ki?p s?ng bi k?ch Chí Pho
Cảm nhận của em về ý nghĩa của tiếng chửi đó?
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
- Nam Cao mở đầu truyện bằng hình ảnh Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
- Chí chửi tất cả : Từ trời - đời - cả làng Vũ Đại - cha đứa nào không chửi nhau với hắn - đứa chết mẹ nào đã sinh ra hắn.
-Cái Chí nhận được qua lời chửi là “ Trời không có của riêng nhà nào - đời là tất cả nhưng chẳng là ai - không ai lên tiếng không ai ra điều - nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo.
Như vậy, điều lạ lùng là ở chỗ Chí chửi nhưng không có người nghe chửi, không có ai chửi lại…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
Cách vào truyện như vậy là độc đáo, tạo ấn tượng cho người đọc về nhân vật chính – một kẻ say rượu vừa quen , vừa lạ: nó quen như bao kẻ đang ngập chìm trong hơi men; nó lạ vì cái sự chửi lạ lùng mà ta chưa từng thấy.
Như một thước phim quay chậm, Chí Phèo hiện ra vừa cụ thể, vừa sinh động . Cách mở đầu của Nam Cao mới lạ :
+ Bắt đầu bằng một hình ảnh quen thuộc, ấn tượng trong đời sống hiện tại của Chí.
+ Sau đó , đưa bạn đọc trở về với những năm tháng quá khứ của nhân vật như một lời giải thích , cắt nghĩa…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
Nhận xét về ngôn ngữ kể chuyện của nhà văn ở phần mở đầu tác phẩm?
Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng chân dung nhân vật của nhà văn đặc sắc:
+Sự kết hợp điêu luyện, sinh động các dạng thức ngôn ngữ nghệ thuật ( ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật).
+ Cách trần thuật linh hoạt( lúc thì theo điểm nhìn của nhà văn “ Hắn vừa đi vừa chửi”; khi thì theo điểm nhìn của nhân vật “ Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật!”…) .
- Giọng điệu của nhà văn phong phú biến hóa, lúc tách bạch, lúc đan xen
+ Giọng miêu tả, bình luận của nhà văn “ Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi”…
+ Giọng người dân làng Vũ Đại
“ Chắc nó trừ mình ra”.
+ Giọng Chí Phèo “ Mẹ kiếp!Thế có phí rượu không?”
+ Đan xen giọng người kể và giọng nhân vật “ Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn”…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
Quá trình tha hóa của Chí Phèo :
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
b.1.Từ người nông dân hiền lành- lương thiện trở thành lưu manh:
*Từ một nông dân hiền lành-lương thiện:
- Lai lịch.
- Tính cách.
* Trở thành lưu manh :
- Nhân hình.
- Nhân tính.
*Từ lưu manh trở thành quỷ dữ.
Lai lịch.
Chí Phèo nguyên là đứa con hoang bị bỏ rơi trong cái lò gạch cũ, bỏkhông, được người ta đem về nuôi.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Lớn lên đi ở hết nhà này đến nhà khác.Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông lý Kiến.
( Chí Phèo lương thiện )
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Ghen với anh canh điền trẻ thường được bà ba gọi lên đấm bóp .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Lớ Ki?n tỡm cỏch cho Chớ Phốo di tự bi?t x?..
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
b. Qúa trình tha hóa của Chí Phèo :
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
*Từ nông dân trở thành lưu manh:
Từ một nông dân – hiền lành lương thiện:
+ Là một đứa trẻ mồ côi, được người dân làng Vũ Đại đem về nuôi.
+ Lớn lên như “một loài cây dại”, khỏe mạnh, làm canh điền cho Lý Kiến.
+ Tính tình hiền lành, nhút nhát, biết tự trọng.
+ Chí còn có những ước mơ giản dị và lương thiện như bao người nông dân khác.
“Một anh đi thả ống lươn rước lấy và đem về cho một người đàn bà góa mù…”
“ Năm hai mươi tuổi hắn làm canh điền cho Bá Kiến.Chí “hiền lành như đất”.
“Vừa bóp đùi cho bà Ba vừa run run”
“ Có một gia đình nho nhỏ . Chồng cuốc mướn,cày thuê. Vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Sau bảy, tám năm biệt tích. Chí trở về làng say khướt …đến nhà bá Kiến chửi bới, rạch mặt ăn vạ.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Lão Bá khôn róc đời đã xử nhũn.
Chỉ cần một bữa rượu,
và những lời dụ dỗ đã biến Chí thành “Chỗ đầy tớ tay chân của lão”
một đồng bạc
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
…Từ đó ,Chí luôn say,” làm bất cứ việc gì người ta sai hắn làm.”… “Hắn cũng không biết rằng, hắn là con quỹ dữ của làng Vũ Đại …”
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
“Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng , hai mắt gườm gườm… Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ… trông đặc như một thằng sắng đá”
-Vềnhân hình :
Chí đã bị cướp mất hình hài của một con người.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
*Về nhân tính:
- Chí không còn là một anh canh điền hiền lành, nhút nhát như xưa ; mà trở thành một thằng liều mạng.
- Hắn làm tất cả mọi việc như một thằng “đầu bò chính cống”:
( uống rượu, rạch mặt, chửi bới, ăn vạ, đập phá, đâm chém…)
-“Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều”.
- “ Rồi say khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến…đập cái chai vào cột cổng…lăn lộn dưới đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chia cào vào mặt”…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
*Từ lưu manh trở thành quỷ dữ:
+ Từ đó, Chí triền miên trong những cơn say.
+ Chí Phèo bị Bá Kiến lợi dụng và trở thành tay sai mới của hắn.
=> Chí thực sự trở thành quỷ dữ của làng Vũ Đại.
“Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say”Và “hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm”
“Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người dân lương thiện”
Cái mặt của Chí “không còn ra mặt người”, “nó là mặt của một con vật lạ…cái mặt vàng vàng mà muốn xạm màu gio, nó vằn dọc vằn ngang, không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo.”
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Có ý kiến cho rằng ; sự tha hóa của Chí Phèo là hiện tượng mang tính quy luật. Ý kiến của em?
@/ Ý nghĩa tư tưởng về hiện tượng tha hóa của hình tượng Chí Phèo:
- Chí Phèo không phải là trường hợp tha hóa duy nhất trong các tác phẩm về người nông dân nghèo của Nam Cao.
( trước Chí, trong tác phẩm đã có Năm Thọ, Binh Chức. Và các tác phẩm khác: Trạch Văn Đoành( Đôi móng giò), Cu Lộ( Tư cách mõ), Đức ( Nửa đêm)…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
- Qua Chí Phèo,Nam Cao đã :
+ Khẳng định một sự thật đau đớn về hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội vô nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người.
+Nhà văn không chỉ “vạch khổ cho người nông dân bị áp bức bóc lột” mà còn gián tiếp lên án-tố cáo các thế lực thống trị phong kiến- thực dân đã gây ra bao nhiêu tội ác, đã tước đi cả hình người và hồn người của người dân lương thiện.
=> Đây chính là giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình- tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC HIỂU:
Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Sự xuât hiện của hình tượng nhân vật Chí Phèo
Quá trình tha hóa của Chí Phèo :
Qúa trình thức tỉnh của Chí Phèo
PHẦN HAI:
TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
Việc gặp Thị Nở có ý nghĩa thế nào với Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí sau cuộc gặp gỡ ấy?
c. Qúa trình thức tỉnh của Chí Phèo
Việc gặp Thị Nở có ý nghĩa thế nào với Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí sau cuộc gặp gỡ ấy?
Một đêm trăng, trong cơn say,
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Chí Phèo gặp thị Nở, người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, bị mọi người hắt hủi .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Sỏng hụm sau, t?nh d?y, h?n th?y bõng khuõng bu?n.
Tiếng chim hót,
tiếng mái chèo đuổi cá,
tiếng nói chuyện của mấy người đi chợ về…
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
“ có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải ”
Làm cho
hắn nhớ lại
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Thị Nở mang đến cho Chí
“nồi cháo hành còn nóng nguyên.”
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Hắn cảm động vì đây là lần đầu tiên được bàn tay một người đàn bà săn sóc . Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Tại sao bát cháo hành của Thị Nở lại làm nên sự chuyển biến đặc biệt
sâu sắc như vậy đối với Chí Phèo?
-Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Xưa nay,
nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì. Hắn vẫn phải dọa nạt hay là giật
cướp.(trang 150 SGK)
Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo … Có ai nấu cho
mà ăn đâu? … Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”
Hắn nhớ đến “bà ba”, cái con quỷ cái …Nó chỉ nghĩ đến thỏa nó chứ có yêu
hắn đâu…Vì thế bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều.
( trang150 và 151 SGK)
*Ý nghĩa của bát cháo hành :
- Bát cháo hành chính là tình thương mộc mạc,
chân thành của Thị Nở Là biểu hiện của tình người.
=> Lương tâm,lương tri đã trở về trong hắn.
Bát cháo hành có ý nghĩa
nhân đạo sâu sắc.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Bị từ chối ,Chí lại uống rượu, ôm mặt khóc, xách dao ra đi, vừa đi vừa chửi .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
. Khi bị Thị Nở cự tuyệt :
- Hắn bỗng nhiên ngẩn người.
- …Hắn lại như hít thấy hơi cháo hành.
- Hắn cứ ngồi ngẩn mặt ra.
- Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại.
-Hắn đuổi theo thị nắm lấy tay.
-Và hắn uống…càng uống càng tỉnh…tỉnh ra, chao ôi buồn!
-Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.
-Hắn ôm mặt khóc rưng rức . Rồi lại uống…
* Tìm chi tiết thể hiện thái độ , tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối ?
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Những biểu hiện trên nói lên điều gì? Đặc biệt chi tiết “Hơi cháo hành” được lặp lại nhiều lần ?
- Khi bị cự tuyệt, Chí thấm thía : Nỗi đau thân phận, vật vã, tuyệt vọng.
- “Hơi cháo hành” được lặp lại nhiều lần nhằm tô đậm niềm khao khát tình yêu thương và nhất là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Bị từ chối ,Chí lại uống rượu, ôm mặt khóc, xách dao ra đi, vừa đi vừa chửi .
* Nêu nguyên nhân bi kịch của Chí Phèo ?
+ Nguyên nhân trực tiếp: do định kiến xã hội .
(Lời của bà cô nói với Thị Nở).
+ Nguyên nhân sâu xa: do bản chất xã hội bất công đã đẩy người dân lương thiện vào tình trạng bị tha hóa.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Cuối cùng, Chí đến nhà bá Kiến. Hắn rút dao đâm chết bá Kiến và tự sát .
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Dẫn chứng
Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện.
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không! Chỉ có một cách… biết không!... Chỉ còn một cách là… cái này! Biết không!...
Hắn rút dao ra, xông vào.(trang 234 SGK)
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
+ Hành động giết bá Kiến: Vì Chí Phèo đã nhận ra kẻ thù.
+ Hành động tự sát: Vì Chí Phèo lâm vào bế tắc, không lối thoát.
* Chí Phèo đã thực sự thức tỉnh một cách toàn diện về mặt nhân cách .
- Ý nghĩa của hành động giết bá Kiến và tự sát:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Đột nhiên thị thấy hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người qua lại …
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
Năm Thọ
Binh Chức
Chí Phèo
Chí Phèo con
Hiện tượng Chí Phèo rất ph? bi?n
có tính quy luật
Chí Phèo là một hình tượng điển hình cho người
nông dân bị lưu manh hóa trong xã hội cũ.
Giá trị hiện thực của hình tượng nhân vật Chí Phèo?
Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
III. CHỦ ĐỀ
Tác phẩm miêu tả nỗi khổ cùng cực của người nông dân bị lưu manh hoá, phản ánh tấm bi kịch tâm hồn đau đớn, dữ dội và khát khao quyền sống, quyền làm người nhưng bị xã hội, cuộc đời cự tuyệt.
IV. Tổng kết
Nghệ thuật
Hãy chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo.
Kết cấu đầu cuối tương ứng.
Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
Trần thuật sinh động.
Ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, mang hơi thở cuộc sống.
Bút pháp phân tích tâm lý nhân vật : Hướng vào vùng tâm lý con người nửa tỉnh, nửa mê một cách tinh vi, sắc sảo.
NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
2. Nội dung
Giá trị hiện thực
- Tác phẩm là bức tranh thu nhỏ về nông thôn Việt Nam trong xã hội cũ, phản ánh chân thực mối quan hệ người bóc lột người không chỉ đẩy người nông dân nghèo lương thiện vào sự bần cùng hoá, lưu manh hoá mà còn đẩy họ vào cái chết.
b. Giá trị nhânđạo
Nhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo đã tàn phá cả thể xác và linh hồn người nông dân lao động,đồng thời ông đã khám phá và khẳng định bản chất lương thiện của họ ngay cả khi họ bị huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính
=> Đó chính là chiều sâu nhân đạo mới mẻ, sâu sắc trong các tác phẩm của Nam Cao.
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TRÀ VINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)