Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Cao Thị Thu Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÍ PHÈO
NamCao
TRUYỆN CHÍ PHÈO
Cái lò gạch hiện nay ở Đại Hòang
Nhan đề đầu tiên của truyện là “Cái lò gạch cũ”. Nhưng khi in thành sách, nhà xuất bản tự ý đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”. Năm 1946, khi in lại trong tập “Luống cày”, Nam Cao đặt lại tên cho tác phẩm là “Chí Phèo”.
+ Cái “Lò gạch cũ” là chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở phần đầu truyện gắn với sự ra đời của Chí Phèo và trở lại ở phần cuối qua hình ảnh Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình và nghĩ đến lò gạch bỏ không.
“Cái lò gạch cũ”, tác giả muốn nói đến sự luẩn quẩn, bế tắc trong cuộc đời, số phận của người nông dân bị tha hóa trước Cách mạng Tháng Tám.
Nhan đề này phù hợp với nội dung của tác phẩm nhưng thiên về cái nhìn hiện thực, ảm đạm, bi quan của nhà văn về cuộc sống và tiền đồ của người nông dân .Đồng thời , ý nghĩa của tiêu đề này dễ làm độc giả hiểu rằng : quá trình tha hóa là mạch vận động chính của tác phẩm, chứ không phải là quá trình hồi sinh của Chí.
Đôi lứa xứng đôi
+ “Đôi lứa xứng đôi” là nhan đề do nhà xuất bản đặt dựa vào mối tình giữa Chí Phèo-
“ con quỷ dữ của làng Vũ Đại” với Thị Nở - người đàn bà “xấu ma chê quỷ hờn”.
Tiêu đề này , mang tính giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng bấy giờ, hòa toàn nhằm vào mục đích thương mại mà không gắn với tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
Tượng gốm
“ Chí Phèo- Thị Nở”
Bìa truyện
“Chí Phèo”
+ Nam Cao quyết định đổi tên truyện thành
“ Chí Phèo” bằng cách lấy tên nhân vật chính.
Cách đặt tiêu đề này phổ biến trong nhiều tác phẩm của ông, nhằm khái quát một cách súc tích và cũng đầy đủ nhất về tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm.
2. Tóm tắt tác phẩm :
Tóm tắt theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo:
+ Lai lịch.
+Trước khi bị đi tù.
+ Sau khi ra tù.
+Gặp Thị Nở và bị Thị Nở cự tuyệt tình yeâu.
+ Đâm chết Bá Kiến và tự sát
T
Cái lò gạch cũ( nơi CP
sinh ra)
Người ta nhặt về nuôi
Làm tá điền cho Lí Kiến
Bá Kiến ghen bắt CP ở tù 7,8 năm
Ra tù về ngọai hình
“trông gớm chết”
Uống rượu, gây sự
thành tay sai cho Bá Kiến
Gặp Thị Nở và sống
năm ngày như vợ chồng
Thị Nở từ chối
CP rơi vào tuyệt vọng
CP định giết bà cô TN
nhưng lại giết BK và
tự kết liễu cuộc đời mình
TN nhìn xuống bụng
và nghĩ đến
2. Tóm tắt tác phẩm :
Tóm tắt theo bố cục 4 đoạn:
- Đoạn 1: Chí phèo say vuøi
-Đọan 2: Chí Phèo sau khi ra tù và trở thành quỷ dữ- tay sai của Bá Kiến.
-Đoạn 3: Chí pheøo gặp Thị Nở và thức tỉnh; bị Thị Nở từ chối bi kịch.
-Đoạn cuối: Chí Phèo chết, Thị Nở …nghĩ đến lò gạch bỏ hoang.
Chí Phèo trước khi đi tù
Chủ đề
Qua số phận và cuộc đời của của Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính.
Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ ngay cả khi khi bị biến thành quỷ dữ.
Nam Cao mở đầu bằng truyện bằng hình ảnh Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
- Chí chửi tất cả : Từ trời đời cả làng Vũ Đại cha đứa nào không chửi nhau với hắn đứa chết mẹ nào đã sinh ra hắn.
-Cái Chí nhận được qua lời chửi là “ Trời không có của riêng nhà nào đời là tất cả nhưng chẳng là ai không ai lên tiếng không ai ra điều nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo.
Như vậy, điều lạ lùng là ở chỗ Chí chửi nhưng không có người nghe chửi, không có ai chửi lại…
Cách vào truyện :độc đáo tạo ấn tượng cho người đọc về nhân vật chính –Chí Phèo hiện ra vừa cụ thể, vừa sinh động
* Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo :
- Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với đời.
- Tiếng chửi ấy còn cho ta cảm nhận hoàn cảnh hiện tại của Chí :Hắn đang cô độc và chửi là con đường để giao tiếp với cộng đồng…
=>tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Nhóm 1,2: Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo trước khi đi tù.( lai lịch , hòan cảnh sống, tính tình, nguyên nhân bị đi tù )
Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngoại hình , cách ăn mặc,lời nói, cử chỉ,hành động , phẩm chất của Chí Phèo sau khi ra tù .
Nhóm 5,6: Tìm hiểu mối tình của Chí Phèo - thị Nở và tâm trạng của Chí .
Nhóm 7,8: Tâm trạng của Chí sau khi bị thị Nở từ chối tình yêu .
- Qua Chí Phèo,Nam Cao đã :
+ Khẳng định hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội vô nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người.
+Nhà văn gián tiếp lên án-tố cáo các thế lực thống trị phong kiến- thực dân đã gây ra bao nhiêu tội ác, đã tước đi cà hình người và hồn người của người dân lương thiện.
=> Đây chính là giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình- tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám.
* Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo :
- Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với đời. Qua tiếng chửi, Chí ít nhiều ý thức được sự bạc bẽo, phũ phàng của cuộc đời cũng như những gì bất hạnh mà ông trời giành cho hắn.
- Tiếng chửi ấy còn cho ta cảm nhận hoàn cảnh hiện tại của Chí :Hắn đang cô độc. Mọi người vẫn sống xung quanh Chí nhưng không ai để ý, giao tiếp với hắn (ngay cả khi hắn chửi người ta). Với Chí, chửi bới là con đường để giao tiếp với cộng đồng…
=> Phải chăng, tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người.
Thị Nở bưng bát chào hành cho Chí Phèo
Chí phèo bị Thị nở từ chối
Thức tỉnh ? hi vọng ? thất vọng ? đau đớn ? phẫn uất? tuyệt vọng.
NamCao
TRUYỆN CHÍ PHÈO
Cái lò gạch hiện nay ở Đại Hòang
Nhan đề đầu tiên của truyện là “Cái lò gạch cũ”. Nhưng khi in thành sách, nhà xuất bản tự ý đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”. Năm 1946, khi in lại trong tập “Luống cày”, Nam Cao đặt lại tên cho tác phẩm là “Chí Phèo”.
+ Cái “Lò gạch cũ” là chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở phần đầu truyện gắn với sự ra đời của Chí Phèo và trở lại ở phần cuối qua hình ảnh Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình và nghĩ đến lò gạch bỏ không.
“Cái lò gạch cũ”, tác giả muốn nói đến sự luẩn quẩn, bế tắc trong cuộc đời, số phận của người nông dân bị tha hóa trước Cách mạng Tháng Tám.
Nhan đề này phù hợp với nội dung của tác phẩm nhưng thiên về cái nhìn hiện thực, ảm đạm, bi quan của nhà văn về cuộc sống và tiền đồ của người nông dân .Đồng thời , ý nghĩa của tiêu đề này dễ làm độc giả hiểu rằng : quá trình tha hóa là mạch vận động chính của tác phẩm, chứ không phải là quá trình hồi sinh của Chí.
Đôi lứa xứng đôi
+ “Đôi lứa xứng đôi” là nhan đề do nhà xuất bản đặt dựa vào mối tình giữa Chí Phèo-
“ con quỷ dữ của làng Vũ Đại” với Thị Nở - người đàn bà “xấu ma chê quỷ hờn”.
Tiêu đề này , mang tính giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng bấy giờ, hòa toàn nhằm vào mục đích thương mại mà không gắn với tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
Tượng gốm
“ Chí Phèo- Thị Nở”
Bìa truyện
“Chí Phèo”
+ Nam Cao quyết định đổi tên truyện thành
“ Chí Phèo” bằng cách lấy tên nhân vật chính.
Cách đặt tiêu đề này phổ biến trong nhiều tác phẩm của ông, nhằm khái quát một cách súc tích và cũng đầy đủ nhất về tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm.
2. Tóm tắt tác phẩm :
Tóm tắt theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo:
+ Lai lịch.
+Trước khi bị đi tù.
+ Sau khi ra tù.
+Gặp Thị Nở và bị Thị Nở cự tuyệt tình yeâu.
+ Đâm chết Bá Kiến và tự sát
T
Cái lò gạch cũ( nơi CP
sinh ra)
Người ta nhặt về nuôi
Làm tá điền cho Lí Kiến
Bá Kiến ghen bắt CP ở tù 7,8 năm
Ra tù về ngọai hình
“trông gớm chết”
Uống rượu, gây sự
thành tay sai cho Bá Kiến
Gặp Thị Nở và sống
năm ngày như vợ chồng
Thị Nở từ chối
CP rơi vào tuyệt vọng
CP định giết bà cô TN
nhưng lại giết BK và
tự kết liễu cuộc đời mình
TN nhìn xuống bụng
và nghĩ đến
2. Tóm tắt tác phẩm :
Tóm tắt theo bố cục 4 đoạn:
- Đoạn 1: Chí phèo say vuøi
-Đọan 2: Chí Phèo sau khi ra tù và trở thành quỷ dữ- tay sai của Bá Kiến.
-Đoạn 3: Chí pheøo gặp Thị Nở và thức tỉnh; bị Thị Nở từ chối bi kịch.
-Đoạn cuối: Chí Phèo chết, Thị Nở …nghĩ đến lò gạch bỏ hoang.
Chí Phèo trước khi đi tù
Chủ đề
Qua số phận và cuộc đời của của Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính.
Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ ngay cả khi khi bị biến thành quỷ dữ.
Nam Cao mở đầu bằng truyện bằng hình ảnh Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
- Chí chửi tất cả : Từ trời đời cả làng Vũ Đại cha đứa nào không chửi nhau với hắn đứa chết mẹ nào đã sinh ra hắn.
-Cái Chí nhận được qua lời chửi là “ Trời không có của riêng nhà nào đời là tất cả nhưng chẳng là ai không ai lên tiếng không ai ra điều nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo.
Như vậy, điều lạ lùng là ở chỗ Chí chửi nhưng không có người nghe chửi, không có ai chửi lại…
Cách vào truyện :độc đáo tạo ấn tượng cho người đọc về nhân vật chính –Chí Phèo hiện ra vừa cụ thể, vừa sinh động
* Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo :
- Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với đời.
- Tiếng chửi ấy còn cho ta cảm nhận hoàn cảnh hiện tại của Chí :Hắn đang cô độc và chửi là con đường để giao tiếp với cộng đồng…
=>tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Nhóm 1,2: Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo trước khi đi tù.( lai lịch , hòan cảnh sống, tính tình, nguyên nhân bị đi tù )
Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngoại hình , cách ăn mặc,lời nói, cử chỉ,hành động , phẩm chất của Chí Phèo sau khi ra tù .
Nhóm 5,6: Tìm hiểu mối tình của Chí Phèo - thị Nở và tâm trạng của Chí .
Nhóm 7,8: Tâm trạng của Chí sau khi bị thị Nở từ chối tình yêu .
- Qua Chí Phèo,Nam Cao đã :
+ Khẳng định hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội vô nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người.
+Nhà văn gián tiếp lên án-tố cáo các thế lực thống trị phong kiến- thực dân đã gây ra bao nhiêu tội ác, đã tước đi cà hình người và hồn người của người dân lương thiện.
=> Đây chính là giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình- tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám.
* Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo :
- Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với đời. Qua tiếng chửi, Chí ít nhiều ý thức được sự bạc bẽo, phũ phàng của cuộc đời cũng như những gì bất hạnh mà ông trời giành cho hắn.
- Tiếng chửi ấy còn cho ta cảm nhận hoàn cảnh hiện tại của Chí :Hắn đang cô độc. Mọi người vẫn sống xung quanh Chí nhưng không ai để ý, giao tiếp với hắn (ngay cả khi hắn chửi người ta). Với Chí, chửi bới là con đường để giao tiếp với cộng đồng…
=> Phải chăng, tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người.
Thị Nở bưng bát chào hành cho Chí Phèo
Chí phèo bị Thị nở từ chối
Thức tỉnh ? hi vọng ? thất vọng ? đau đớn ? phẫn uất? tuyệt vọng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)