Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Võ Khánh Toàn |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÍ PHÈO
NAM CAO
TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN
NGỮ VĂN 11 CB
GIÁO VIÊN SOẠN: VÕ KHÁNH TOÀN
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm:
Ban đầu có tên “Cái lò gạch cũ” 1941
Gợi kết thúc bế tắc bi thảm đầy ám ảnh..
Nhan đề “ Cái lò gạch cũ ” gợi lên kết
thúc như thế nào ?
Lần thứ 2: NXB tự ý đổi tên là “Đôi lứa xứng đôi” Cách đặt tên khơi gợi trí tò mò và thị hiếu tầm thường của độc giả, không phản ánh đúng tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
Lần thứ 3: khi in lại trong tập “ Luống cày ” (1946) NC đổi lại là CP
Tên nh/vật chính, cái tên nghiêm túc đã thâu tóm được chủ đề của tác phẩm
Vì sao nhà xuất bản lại đổi tên là “ Đôi lứa
xứng đôi ” ?
2. Tóm tắt tác phẩm ( SGK trang 146 )
II. Hướng dẫn khai thác văn bản:
1. Bức tranh hiện thực làng Vũ Đại:
Làng dân không quá 2000 người xa phủ, xa tỉnh
Đám cường hào ác bá như một đám quần ngư tranh thực.( Bá Kiến, Tư Đạm, Bát Tùng, Đội Tảo )
Những người dân thấp cổ bé miệng suốt đời bị đè nén áp bức như Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức...
Nhà văn dựng lên một làng VĐ sống động đen tối ngột ngạt hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước cách mạng tháng 8 / 1945
Em có nhận xét gì về bức tranh làng Vũ Đại ?
Hình ảnh làng Vũ Đại được tác giả gợi lên như
thế nào ?
2. Hình tượng nh/vật Bá Kiến:
* Con người
- Hắn có tiếng quát rất sang + cái cười Tào Tháo + có lối nói ngọt nhạt
Một tay cường hào ác bá gian hùng quỷ quyệt , đầy rẫy âm mưu thâm độc trong việc thống trị người nông dân lao động
Bản chất thâm độc
Nam Cao đã miêu tả những đặc điểm gì về
con người Bá Kiến ?
Em có nhận xét gì về con người Bá Kiến ?
* Thủ đoạn
Âm thầm đẩy CP vào tù vì ghen tuông
CP đến gây sự mềm mỏng
Có kinh nghiệm trị dân : mềm nắn rắn buông lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò…
Dần dần biến CP thành tay sai đầy tội ác
Khi CP đến chửi tại sao Bá Kiến lại xử nhún với Chí Phèo như thế ?
BK là một tay nham hiểm, đầy rẫy
những âm mưu và thủ đoạn, khôn
róc đời. BK vừa mang bản chất chung
của giai cấp th/trị vừa có nét riêng rất
điển hình sinh động
3. Hình tượng nhân vật CP:
Chí phèo thời lương thiện
Chí Phèo
lương
thiện
Chí phèo lưu
manh, quỹ dữ
Khát vọng trở
về lương thiện
Chí Phèo bị cự
tuyệt quyền làm
người
B Ki?n
Nh tự
Tỡnh yờu
Th? N?
Xó h?i
B cụ TN
U?c v?ng
Tuy?t v?ng
Sơ đồ quá trình tha
hóa của Chí Phèo
CP giết BK
và tự sát
a. CP lương thiện
Đứa trẻ mồ côi, anh canh điền hiền lành , khoẻ mạnh
Uớc mơ bình dị, giàu lòng tự trọng.
b. CP lưu manh.
- Nhân hình: cái đầu trọc lóc , cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng....
Nhân tính: dữ dằn, say sưa, quậy phá , ăn vạ
CP triền miên trong những cơn say trượt dài trên con dốc tha hóa thằng bạm trợn
CP thời lương thiện được tác giả miêu tả ntn ?
Từ người nông dân hiền lành CP đã thành thằng
lưu manh ntn?
c. CP quỹ dữ:
- Hắn phá tan + đạp đổ + chảy máu nước mắt không biết bao nhiêu người lương thiện công cụ tay sai đầy tội ác trong tay BK
CP lương thiện CP lưu manh con quỹ dữ của Làng Vũ Đại
Từ thằng lưu manh CP trở thành con quỹ dữ của
làng Vũ Đại ntn ?
Chí Phèo
lưu manh
hóa
CP lương thiện
CP lưu manh – quỹ dữ
* Tỉnh rượu
- Không gian sống :
+ Ánh sáng ngoài kia rực rỡ quá
+ Tiếng gõ mái chèo của anh thuyền chài đánh cá
+ Tiếng nói của những người đi bán vải ở Nam Định về
Từ nhận thức về ngoại cảnh CP lại có nhận thức gì về bên trong ?
Tỉnh rượu CP đã nhận thức được không gian sống của mình ntn ?
- Nhận thức bên trong : Nhận ra tình cảnh của bản thân già nua + ốm đau + cô độc
d. CP thức tỉnh và hồi sinh
Trong ý thức của CP sự già nua, ốm đau,
cô độc thì cái nào CP sợ nhất ?
Không có gì bằng sự cô độc của con người giữa cộng
đồng, bị cộng đồng bỏ rơi ngay khi CP cũng là con người. Tiếng chửi của CP đó là sự khao khát của một con người muốn giao tiếp, muốn họ quan tâm đến mình, dẫu sự đáp lại của họ là tiếng chửi. Nhưng cái xã hội đó không thừa nhận CP là con người, chỉ còn lại ba con chó và một thằng say mà thôi. Có thể nói rằng CP sống giữa thế giới loài người mà như sống giữa thế giới của loài vật.
* Tỉnh ngộ
Nghĩ về quá khứ : Một thời xa xôi đã từng ước mơ một gia đình nho nhỏ.
Nhận thức hiện tại : Sự suy yếu của cơ thể, già nua, cô độc
Lo nghĩ về tương lai : Tuổi già, đói rét, ốm đau, cô độc.
Tỉnh rượu CP đã ngộ ra được điều gì
trong bản thân mình ?
* Hồi sinh :
Ngạc nhiên : lần đầu tiên hắn được người ta cho ăn mà không phải đi cướp doạ nạt.
Xúc động : Mắt hắn hình như ươn ướt, thấy mình thành trẻ con và muốn làm nũng với Thị Nở.
- Khao khát hoàn lương : Muốn làm hoà với mọi người, thèm lương thiện.
- Niềm mong ước hạnh phúc.
+ Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ
+ Hay mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui
Chí Phèo khao khát cuộc sống mới, được làm người lương thiện và sống trong tình yêu thương của đồng loại, hạnh phúc bên Thị Nở.
Câu hỏi thảo luận:
Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của Chí Phèo ?
Hàm chứa tình yêu thương chân thành mộc mạc của Thị Nở dành cho Chí Phèo
Làm thức tỉnh nhân tính “trời ơi hắn thèm lương thiện….”
Hắn khát khao và hi vọng được trở về làm lành với mọi người..
Nam Cao nâng niu trân trọng
những khát vọng của Chí Phèo- NC hiểu chất người ẩn đằng sau chất quỹ, đưa hắn trở về với cõi thiện
* Thất vọng và đau đớn:
Bà cô TN không cho lấy CP vì định kiến của làng Vũ Đại về hắn lớn quá.
TN thua thiệt thảm hại là thế mà vẫn không được lấy CP
Tưởng chừng TN là hạnh phúc > < nhưng lại quá tầm tay hắn rơi vào tâm trạng thất vọng và đau đớn
Từ bi kịch bị tha hóa bi kịch bị từ chối quyền làm người
* Tâm trạng phẫn uất và tuyệt vọng:
Hắn đem rượu ra uống càng uống càng tỉnhôm mặt khóc rưng rức..
Trong ý thức tột cùng của nỗi đau thân phận hắn xách dao đi đòi quyền làm người....
Miệng nói đến nhà TN – bước chân đến nhà BK
Trước khi đâm chết BK , CP nói 3 câu ngắn gọn
+ “ Tao muốn làm người lương thiện ”
Câu khẳng định quyết liệt
+ “ Ai cho tao làm người lương thiện ”
Câu hỏi uất ức
+ “Tao không thể làm người lương thiện được nữa rồi”
Câu phủ định đầy xót xa
Tại sao miệng nói đến nhà bà cô TN mà chân
lại tới nhà BK ?
- Giết Bá Kiến và kết liễu cuộc đời mình.
Tố cáo xã hội thực dân phong kiến phi nhân tính đã đẩy người nông dân hiền lành, lương thiện trở thành lưu manh và dồn họ vào chỗ chết.
Người hiền lành
lương thiện
Thằng lưu manh
Quỹ dữ làng
Vũ Đại
Từ tỉnh rượu
Đến tỉnh ngộ
Ngạc nhiên
xúc động
Khao khát
hoàn lương
Mong ước
hạnh phúc
Thất vọng
đau đớn
Phẫn uất
tuyệt vọng, chết.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
4 / Giá trị hiện thực
- NC khẳng định chân lí dù trong hoàn cảnh nào thì bản chất của con người vẫn còn tồn tại.
- NC muốn nói với chúng ta hướng thiện , khát khao sống hạnh phúc là bản sống tự nhiên là ước muốn vĩnh hằng của con người. NC kêu gọi chúng ta hãy tin vào con người , tin vào nhân tính , tin vào thiện căn tốt đẹp có trong mỗi chúng ta. Đó là chiều sâu nhân văn của tác phẩm.
5 / Giá trị tư tưởng
6 / Giá trị nghệ thuật
- Xây dựng và điển hình hóa nhân vật.
- Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật.
- Kể chuyện đặc sắc , ngôn ngữ đa thanh đa giọng.
- Cốt truyện hấy dẫn , tình huống đầy kịch tính và logich sự biến hóa bất ngờ.
- Kết cấu độc đáo.
- Xây dựng và điển hình hóa nhân vật.
- Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật.
- Kể chuyện đặc sắc , ngôn ngữ đa thanh đa giọng.
- Cốt truyện hấp dẫn , tình huống đầy kịch tính và sự biến hóa bất ngờ.
- Kết cấu độc đáo.
NAM CAO
TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN
NGỮ VĂN 11 CB
GIÁO VIÊN SOẠN: VÕ KHÁNH TOÀN
I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm:
Ban đầu có tên “Cái lò gạch cũ” 1941
Gợi kết thúc bế tắc bi thảm đầy ám ảnh..
Nhan đề “ Cái lò gạch cũ ” gợi lên kết
thúc như thế nào ?
Lần thứ 2: NXB tự ý đổi tên là “Đôi lứa xứng đôi” Cách đặt tên khơi gợi trí tò mò và thị hiếu tầm thường của độc giả, không phản ánh đúng tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
Lần thứ 3: khi in lại trong tập “ Luống cày ” (1946) NC đổi lại là CP
Tên nh/vật chính, cái tên nghiêm túc đã thâu tóm được chủ đề của tác phẩm
Vì sao nhà xuất bản lại đổi tên là “ Đôi lứa
xứng đôi ” ?
2. Tóm tắt tác phẩm ( SGK trang 146 )
II. Hướng dẫn khai thác văn bản:
1. Bức tranh hiện thực làng Vũ Đại:
Làng dân không quá 2000 người xa phủ, xa tỉnh
Đám cường hào ác bá như một đám quần ngư tranh thực.( Bá Kiến, Tư Đạm, Bát Tùng, Đội Tảo )
Những người dân thấp cổ bé miệng suốt đời bị đè nén áp bức như Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức...
Nhà văn dựng lên một làng VĐ sống động đen tối ngột ngạt hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước cách mạng tháng 8 / 1945
Em có nhận xét gì về bức tranh làng Vũ Đại ?
Hình ảnh làng Vũ Đại được tác giả gợi lên như
thế nào ?
2. Hình tượng nh/vật Bá Kiến:
* Con người
- Hắn có tiếng quát rất sang + cái cười Tào Tháo + có lối nói ngọt nhạt
Một tay cường hào ác bá gian hùng quỷ quyệt , đầy rẫy âm mưu thâm độc trong việc thống trị người nông dân lao động
Bản chất thâm độc
Nam Cao đã miêu tả những đặc điểm gì về
con người Bá Kiến ?
Em có nhận xét gì về con người Bá Kiến ?
* Thủ đoạn
Âm thầm đẩy CP vào tù vì ghen tuông
CP đến gây sự mềm mỏng
Có kinh nghiệm trị dân : mềm nắn rắn buông lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò…
Dần dần biến CP thành tay sai đầy tội ác
Khi CP đến chửi tại sao Bá Kiến lại xử nhún với Chí Phèo như thế ?
BK là một tay nham hiểm, đầy rẫy
những âm mưu và thủ đoạn, khôn
róc đời. BK vừa mang bản chất chung
của giai cấp th/trị vừa có nét riêng rất
điển hình sinh động
3. Hình tượng nhân vật CP:
Chí phèo thời lương thiện
Chí Phèo
lương
thiện
Chí phèo lưu
manh, quỹ dữ
Khát vọng trở
về lương thiện
Chí Phèo bị cự
tuyệt quyền làm
người
B Ki?n
Nh tự
Tỡnh yờu
Th? N?
Xó h?i
B cụ TN
U?c v?ng
Tuy?t v?ng
Sơ đồ quá trình tha
hóa của Chí Phèo
CP giết BK
và tự sát
a. CP lương thiện
Đứa trẻ mồ côi, anh canh điền hiền lành , khoẻ mạnh
Uớc mơ bình dị, giàu lòng tự trọng.
b. CP lưu manh.
- Nhân hình: cái đầu trọc lóc , cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng....
Nhân tính: dữ dằn, say sưa, quậy phá , ăn vạ
CP triền miên trong những cơn say trượt dài trên con dốc tha hóa thằng bạm trợn
CP thời lương thiện được tác giả miêu tả ntn ?
Từ người nông dân hiền lành CP đã thành thằng
lưu manh ntn?
c. CP quỹ dữ:
- Hắn phá tan + đạp đổ + chảy máu nước mắt không biết bao nhiêu người lương thiện công cụ tay sai đầy tội ác trong tay BK
CP lương thiện CP lưu manh con quỹ dữ của Làng Vũ Đại
Từ thằng lưu manh CP trở thành con quỹ dữ của
làng Vũ Đại ntn ?
Chí Phèo
lưu manh
hóa
CP lương thiện
CP lưu manh – quỹ dữ
* Tỉnh rượu
- Không gian sống :
+ Ánh sáng ngoài kia rực rỡ quá
+ Tiếng gõ mái chèo của anh thuyền chài đánh cá
+ Tiếng nói của những người đi bán vải ở Nam Định về
Từ nhận thức về ngoại cảnh CP lại có nhận thức gì về bên trong ?
Tỉnh rượu CP đã nhận thức được không gian sống của mình ntn ?
- Nhận thức bên trong : Nhận ra tình cảnh của bản thân già nua + ốm đau + cô độc
d. CP thức tỉnh và hồi sinh
Trong ý thức của CP sự già nua, ốm đau,
cô độc thì cái nào CP sợ nhất ?
Không có gì bằng sự cô độc của con người giữa cộng
đồng, bị cộng đồng bỏ rơi ngay khi CP cũng là con người. Tiếng chửi của CP đó là sự khao khát của một con người muốn giao tiếp, muốn họ quan tâm đến mình, dẫu sự đáp lại của họ là tiếng chửi. Nhưng cái xã hội đó không thừa nhận CP là con người, chỉ còn lại ba con chó và một thằng say mà thôi. Có thể nói rằng CP sống giữa thế giới loài người mà như sống giữa thế giới của loài vật.
* Tỉnh ngộ
Nghĩ về quá khứ : Một thời xa xôi đã từng ước mơ một gia đình nho nhỏ.
Nhận thức hiện tại : Sự suy yếu của cơ thể, già nua, cô độc
Lo nghĩ về tương lai : Tuổi già, đói rét, ốm đau, cô độc.
Tỉnh rượu CP đã ngộ ra được điều gì
trong bản thân mình ?
* Hồi sinh :
Ngạc nhiên : lần đầu tiên hắn được người ta cho ăn mà không phải đi cướp doạ nạt.
Xúc động : Mắt hắn hình như ươn ướt, thấy mình thành trẻ con và muốn làm nũng với Thị Nở.
- Khao khát hoàn lương : Muốn làm hoà với mọi người, thèm lương thiện.
- Niềm mong ước hạnh phúc.
+ Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ
+ Hay mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui
Chí Phèo khao khát cuộc sống mới, được làm người lương thiện và sống trong tình yêu thương của đồng loại, hạnh phúc bên Thị Nở.
Câu hỏi thảo luận:
Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của Chí Phèo ?
Hàm chứa tình yêu thương chân thành mộc mạc của Thị Nở dành cho Chí Phèo
Làm thức tỉnh nhân tính “trời ơi hắn thèm lương thiện….”
Hắn khát khao và hi vọng được trở về làm lành với mọi người..
Nam Cao nâng niu trân trọng
những khát vọng của Chí Phèo- NC hiểu chất người ẩn đằng sau chất quỹ, đưa hắn trở về với cõi thiện
* Thất vọng và đau đớn:
Bà cô TN không cho lấy CP vì định kiến của làng Vũ Đại về hắn lớn quá.
TN thua thiệt thảm hại là thế mà vẫn không được lấy CP
Tưởng chừng TN là hạnh phúc > < nhưng lại quá tầm tay hắn rơi vào tâm trạng thất vọng và đau đớn
Từ bi kịch bị tha hóa bi kịch bị từ chối quyền làm người
* Tâm trạng phẫn uất và tuyệt vọng:
Hắn đem rượu ra uống càng uống càng tỉnhôm mặt khóc rưng rức..
Trong ý thức tột cùng của nỗi đau thân phận hắn xách dao đi đòi quyền làm người....
Miệng nói đến nhà TN – bước chân đến nhà BK
Trước khi đâm chết BK , CP nói 3 câu ngắn gọn
+ “ Tao muốn làm người lương thiện ”
Câu khẳng định quyết liệt
+ “ Ai cho tao làm người lương thiện ”
Câu hỏi uất ức
+ “Tao không thể làm người lương thiện được nữa rồi”
Câu phủ định đầy xót xa
Tại sao miệng nói đến nhà bà cô TN mà chân
lại tới nhà BK ?
- Giết Bá Kiến và kết liễu cuộc đời mình.
Tố cáo xã hội thực dân phong kiến phi nhân tính đã đẩy người nông dân hiền lành, lương thiện trở thành lưu manh và dồn họ vào chỗ chết.
Người hiền lành
lương thiện
Thằng lưu manh
Quỹ dữ làng
Vũ Đại
Từ tỉnh rượu
Đến tỉnh ngộ
Ngạc nhiên
xúc động
Khao khát
hoàn lương
Mong ước
hạnh phúc
Thất vọng
đau đớn
Phẫn uất
tuyệt vọng, chết.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
4 / Giá trị hiện thực
- NC khẳng định chân lí dù trong hoàn cảnh nào thì bản chất của con người vẫn còn tồn tại.
- NC muốn nói với chúng ta hướng thiện , khát khao sống hạnh phúc là bản sống tự nhiên là ước muốn vĩnh hằng của con người. NC kêu gọi chúng ta hãy tin vào con người , tin vào nhân tính , tin vào thiện căn tốt đẹp có trong mỗi chúng ta. Đó là chiều sâu nhân văn của tác phẩm.
5 / Giá trị tư tưởng
6 / Giá trị nghệ thuật
- Xây dựng và điển hình hóa nhân vật.
- Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật.
- Kể chuyện đặc sắc , ngôn ngữ đa thanh đa giọng.
- Cốt truyện hấy dẫn , tình huống đầy kịch tính và logich sự biến hóa bất ngờ.
- Kết cấu độc đáo.
- Xây dựng và điển hình hóa nhân vật.
- Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật.
- Kể chuyện đặc sắc , ngôn ngữ đa thanh đa giọng.
- Cốt truyện hấp dẫn , tình huống đầy kịch tính và sự biến hóa bất ngờ.
- Kết cấu độc đáo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Khánh Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)