Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Lê Thị Nhung | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÍ
PHÈO
NAM CAO
PHÂN TÍCH
2/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo
? Cuộc đời: 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy vào tù.
+ Giai đoạn 2: Từ lúc Chí Phèo ra tù đến lúc gặp Thị Nở.
+ Giai đoạn 3: Từ khi bị Thị Nở khước từ tình yêu tới khi Chí đâm Bá Kiến và tự sát.
1/ Giai đoạn 1 - Trước khi vào tù
 Lai lòch
- Không cha m?, b? b? roi
- Đi ở hết nhà này đến nhà khác
- Cuối cùng làm canh điền cho nhà Lí Kiến
? Tính cách
? Hi?n lành , ch?t phát : hiền lành nhu dđ?t"
? Mo u?c bình d?: "Có m?t gia đình nho nh?. Ch?ng cu?c mu?n cày thuê.V? d?t v?i."
? Giàu lòng t? tr?ng: th?y nh?c khi ph?i bóp chân cho bà Ba.
? Chí Phèo là ngu?i nông dân lương thiện, hiền lành, chất phác, mang bản chất tốt đẹp.
Giai đoạn 2,3: Sau khi đi tù về
Sau khi ra tù:
? Hình d?ng:
- Cái đ?u tr?c l?c
- Rang c?o tr?ng h?n
- M?t cong cong
- Hai m?t gu?m gu?m
- Ng?c và hai cánh tay đ?y nh?ng nét ch?m tr?
? hoàn toàn bi?n đ?i
? Hành động
 Haønh ñoäng
- Chửi bới, rạch mặt ăn vạ
+ Phaù bao nhieâu cô nghieäp, ñaäp naùt bao nhieâu caûnh yeân vui, ñaïp ñoå bao nhieâu haïnh phuùc.
+ Làm chảy máu, nước mắt của bao người lương thiện.
- Bị bá Kiến lợi dụng, trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến
 Coân ñoà hung haõn, Chí Pheøo ñaõ bò tha hoaù.
b/ Sau khi ra tù
? Tinh thần
- Đắm chìm trong những cơn say triền miên vô tận
- A�n trong lúc say
- Ngủ trong lúc say
- Đập đầu, rạch mặt, chửi bới trong lúc say.
? "trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại".
? Nhà tù thực dân phong kiến ( bá Kiến là kẻ tiếp tay) đã làm biến đổi Chí Phèo từ một người nông dân hiền lành, chất phác trở thành một kẻ lưu manh, mất đi cả nhân hình và nhân tính.
Trước khi vào tù
Sau khi ra tù
Chí Phèo là nhân vật điển hình, là hiện tượng có tính quy luật đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức ở nông thôn trước cách mạng.
Bị đè nén, áp bức quá mức? Tình trạng lưu manh hoá ở người nông dân.
? Nét mới của Nam Cao khi viết về người nông dân.
c/ Khi gặp Thị Nở
Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh dậy
- Nghe âm thanh của cuộc sống vui vẻ ngày thường.
+ Tiếng chim hót
+ Tiếng cười nói
+ Tiếng anh thuyền chài
Tiếng gọi của sự sống, của cuộc đời lương thiện trong Chí.
? Cảm nhận được cuộc sống xung quanh thật bình dị, Chí cảm thấy buồn
c/ Khi gặp Thị Nở
Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh dậy
- Ý thức được cuộc sống thực tại của mình
+ Gìa mà vẫn cô độc
+ Tới bên kia cái dốc của cuộc đời
+ Trông thấy trước tuổi già, ốm đau, đói rét và cô độc
+ Cô độc đáng sợ hơn đói rét và ốm đau
Sự thức tỉnh của tâm hồn
Tâm trạng của Chí khi nhận bát cháo hành của Thị Nở
Tâm trạng của Chí khi nhận bát cháo hành của Thị Nở
- Ngạc nhiên, mắt ươn ướt? vì lần đầu tiên hắn được một người đàn bà cho
- Nhìn bát cháo hành bốc khói mà lòng bâng khuâng
? Xúc động trước tình người của Thị Nở
- Khao khát làm người lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người.
? Thị Nở mở đường cho hắn.
Thị Nở chính là chiếc cầu nối, là niềm hi vọng cuối cùng để hắn trở lại làm người lương thiện
Tình cảm chân thật, mộc mạc đã thức tỉnh bản chất lương thiện trong Chí.
Nam Cao đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người, linh hồn người? Tinh thần nhân đạo của tác giả.
d/ Bi kịch bị từ chối được làm người
Nguyên do:
Bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo, đấy cũng chính là định kiến của xã hội đối với Chí? cánh cửa trở lại làm người lương thiện đóng sập lại? Chí mãi mãi là con quỷ dữ của làng Vũ Đại
d/ Bi kịch bị từ chối được làm người
Tâm trạng Chí Phèo khi bị cự tuyệt
+ Lại uống rượu.Hắn càng uống càng tỉnh
+ Cứ thoảng thấy mùi cháo hành
+ Cứ ôm mặt khóc rưng rứt
? Lần đầu tiên Chí Phèo khóc, những giọt nước mắt tưởng đã khô cạn
? Lần đầu tiên Chí Phèo càng uống càng tỉnh ? nhận ra bi kịch của cuộc đời mình ? bi kịch bị từ chối quyền làm người.
- H?n b?ng nhiên ng?n ngu?i.
d/ Bi kịch bị từ chối được làm người
Thức tỉnh ? hi vọng ? thất vọng ? đau đớn ? phẫn uất? tuyệt vọng.
d/ Bi kịch bị từ chối được làm người
Giải quyết bi kịch
Chí Phèo đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình.
Cái chết của Bá Kiến là sự trả giá cho những tội lỗi bất nhân.
Cái chết của Chí Phèo là sự cùng đường của con người bị chối từ quyền ngay trong xã hội người.
Chí Phèo chết là để khẳng định quyền được làm người lương thiện
3/ Về mặt nghệ thuật
Xây dựng nhân vật:
- Nam Cao đã xây dựng được những nhân vật điển hình (Chí Phèo, Bá Kiến) vừa có cá tính độc đáo, vừa có ý nghĩa tiêu biểu
- Nam Cao đã phát huy cao độ sở trường khám phá và miêu tả trạng thái tâm lí phức tạp của nhân vật.
Kết cấu:
- Lối kết cấu mới mẻ, phóng túng, không theo trật tự thời gian( lúc đầu đi thẳng vào giữa truyện, sau mới ngược thời gian kể về lai lịch của nhân vật), nhưng rất chặt chẽ và lôgic.
Cốt truyện:
Hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và luôn biến hoá, càng về cuối càng gây cấn, quyết liệt.
Ngôn ngữ:
Rất sống động: vừa điêu luyện nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói trong đời sống.
- Giọng điệu của nhà văn phong phú biến hoá, có sự đan xen lẫn nhau.
III/ Tổng kết
1/ Nội dung
a/ Gía trị hiện thực:
Tác phẩm là bức tranh thu nhỏ về nông thôn Việt Nam trong xã hội cũ, phản ánh chân thực mối quan hệ người bóc lột người, đẩy người nông dân nghèo, lương thiện vào con đường bần cùng hoá, lưu manh hoá
b/ Gía trị nhân đạo
Nhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo đã đè nén, áp bức bóc lột người nông dân, đồng thời khám phá và khẳng định bản chất lương thiện của họ ngay khi họ bị huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính
2/ Nghệ thuật
Chí Phèo thể hiện tài năng truyện ngắn bậc thầy của Nam Cao: xây dựng thành công những nhân vật điển hình bất hủ; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc.
Ghi nhớ : SGK
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.CHÚC TẤT CẢ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)