Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Sakura Sapuwa | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

( Tiết 55, 56 ) Đọc hiểu tác phẩm CHÍ PHcủa Nam Cao
I. Gi?i thi?u chung:
- D?u tiờn tỏc ph?m du?c d?t tờn l� Cỏi lũ g?ch cu, nh� xu?t b?n D?i m?i in 1941 d?i tờn th�nh Dụi l?a x?ng dụi v� nam 1946, tỏc gi? chớnh th?c d?t tờn l� Chớ Phốo.
Câu hỏi: Mỗi cách đặt tên TP có lý do riêng, có ý nghĩa riêng.
Em hãy nêu ý nghĩa của từng cách đặt tên đó?
Trả lời:
Cái lò gạch cũ: Kiếp người bế tắc quẩn quanh.
Đôi lứa xứng đôi: Mối tình rất độc đáo có một không hai, gây chú ý để bán sách.
Chí Phèo: Nhấn sâu bi kịch tha hóa của người nông dân.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Bức tranh hiện thực:
a. Hình ảnh làng Vũ Đại:
Địa lí: Làng Vũ Đại có thế đất phong thủy đàn cá tranh mồi, “quÇn ngư tranh thực”, daân ít, xa phuû, xa tænh.
Thành phần cư dân trong làng: phức tạp nhiều loại người:
Địa chủ cường hào: Bá Kiến, Đội Tảo, Tư Đạm, Bát Tùng…
Thành phần cùng đinh tha hóa: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ, Tự Lãng
Dân lành an phận thủ thường: Thị Nở, Bà cô Thị Nở, Bà hàng rượu…
Còn có một hạng cùng hơn cả dân cùng, sống tăm tối như thú vật, không được công nhận là người => Bức tranh hiện thực điển hình về nông thôn Việt Nam trước CMT8.
Câu hỏi: Hình ảnh làng quê Vũ Đại được miêu tả như thế nào?
b. Nhân vật Bá Kiến:

- Xuất thân 4 đời làm tổng lý “uy thế nghiêng trời”, “giọng nói rất sang”, “có cái cười Tào Tháo”, Có cách cai trị dân “mềm nắn rắn buông”,” lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò”, “khôn róc đời”, đẩy người ta xuống rồi lại ra tay cứu để họ trả ơn.
- Bá Kiến tạo dựng thế lực, vây cánh để cai trị và bóc lột dân. Y còn háo sắc, rất ghen tuông và sợ vợ, dù có 4 vợ nhưng vẫn cướp vợ người khác. Y làm tan nát bao người dân lương thiện...




Câu hỏi: Nhân vật Bá Kiến được miêu tả như thế nào?
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Bá Kiến?
Với sự gian hùng và xảo quyệt, những kẻ như bá Kiến đã biến những người nông dân chất phác, hiền lành thành những tên lưu manh, đã cướp đi của họ phần Người quý giá và đẩy họ vào con đường không lối thoát.
Nhân vật Bá Kiến là hiện thân tàn ác, xấu xa của giai cấp thống trị cu?ng h�o phong ki?n l�ng xó Vi?t Nam tru?c 1945.
c. Nhân vật bà cô Thị Nở:
"Ai lại đi lấy cái thằng không cha, ai lại đi lấy cái thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn va"�
Dại diện cho định kiến xã hội ph�n bi?t gi�u ngh�o, d?a v?, d� ch?n du?ng v? c?a Chí Ph�o.
Bà thấy tức cháu bà, thấy tủi cho cái thân bà
? ganh tị, nhỏ nhen, ích kỷ.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật bà cô Thị Nở?
a/ Lai lịch, bản chất con người:
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Lai lịch: Con hoang  Con nuôi  Đi ở  Bị bỏ rơi, mồ côi, vô gia cư; đi ở hết nhà này đến nhà khác; làm canh điền cho nhà Bá Kiến. Cảnh ngộ hắn thật đáng thương.
- Bản chất – trước khi vào tù:
+ Sống bằng sức lao động của chính mình.
+ Chất phác, hiền lành, lương thiện.
+ Giàu lòng tự trọng: thấy nhục khi phải bóp chân cho bà Ba, vợ Bá Kiến.
+ “ao ước có một gia đình nho nhỏ”, giản dị, đời thường “chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, nuôi con lợn, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.”
=> Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng và bản chất lương thiện.
Câu hỏi: Em hãy nêu những chi tiết chính về nhân vật Chí Phèo?
z
x
Tiếng chửi: m?t chi ti?t d?c s?c. Em h�y tìm chi ti?t n�y ?
Chửi trời
Chửi đời
Chửi tất cả làng Vũ Đại
Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
? Khơng ai l�n ti?ng c?."Ch?c nĩ ch?a mình ra".
Em hãy nêu ý nghĩa nghệ thuật của chi tiết tiếng chửi của Chí Phèo?
Tiếng chửi thể hiện tâm trạng bi phẫn cùng cực của Chí Phèo đối với xã hội đã sinh ra kiếp sống bi kịch của hắn.

Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã, tuyệt vọng của một tâm hồn khổ đau, khát khao giao tiếp với con người. Đó có thể là tiếng kêu của con người cô độc nhất thế gian, đang sống nhưng bị chính đồng loại từ chối, xua đuổi.
Chi tiết tiếng chửi gây ấn tượng sâu sắc về số phận Chí Phèo: cô độc, đáng thương, nhỏ bé giữa cuộc đời, giữa làng quê lam lũ.


Bá Kiến ghen, đẩy Chí Phèo vào tù 7, 8 năm
Nhà tù Thực dân phong ki?n
Người nông dân lương thiện
Tên lưu
manh
b/ Bi kịch bị tha hóa của Chí Phèo
Diện mạo:
"H?n v? l?p n�y trụng khỏc h?n. trụng nhu th?ng sang -dỏ! Cỏi d?u thỡ tr?c l?c, cỏi rang c?o tr?ng h?n, cỏi m?t thỡ den m� r?t cong cong, hai m?t gu?m gu?m trụng g?m ch?t! H?n m?c qu?n nỏi den v?i cỏi ỏo tõy v�ng. Cỏi ng?c phanh ,dõy nh?ng nột ch?m tr? r?ng phu?ng v?i m?t ụng tu?ng c?m chựy, c? hai tay cung th?. Trụng g?m ch?t!"
=> Chớ Phốo xu?t hi?n v?i hỡnh dỏng c?a nh?ng tờn cụn d?, luu manh, s?n ph?m c?a xó h?i th? th�nh �u húa.
? Là sản phẩm + phương tiện của bọn thống trị.
? Bị tàn phá tâm hồn, bị hủy diệt từ nhân hình đến nhân tính.
Trước khi vào tù
Sau khi ra tù
(Hình ảnh minh họa trích từ phim Làng Vũ Đại ngày ấy- diễn viên Bùi Cường đóng)
Ti?nh ca?ch:

+ Uụ?ng ruo?u tri?n miờn, chu?i bo?i, dõ?p dõ`u, ra?ch ma?t, an v?; do?a na?t l?y an, ch? bi?t vũi ti?n.
+ Nhõn tớnh: du cụn, du dóng, luu manh, tớnh cỏch mộo mú, quỏi d? khỏc thu?ng.


Tóm lại: Chí Phèo bị tàn phá về thể xác, bị hủy diệt về linh hồn, bị xã hội cự tuyệt quyền làm người  giá trị hiện thực mới mẻ, độc đáo của tác phẩm. Hắn đại diện cho người nông dân lao động bị bóc lột, bị đè nén đến cùng cực không lối thoát. Đó còn là nhân chứng kết tội chế độ Thực dân phong kiến đương thời đã cướp đi quyền sống chính đáng của con người .
 Hắn bị biến dạng cả hình hài, thay đổi cả nhân tính. Từ một trai làng hiền lành thành thằng Chí Phèo hung hãn, côn đồ, thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
Chí Phèo chưa bao giờ hết say…
( Hình ảnh minh họa trích phim Làng Vũ Đại ngày ấy)
c/ Quá trình hồi sinh: từ tình rượu đến tỉnh ngộ
-Bắt đầu là tỉnh rượu :
+ lần đầu tiên hắn nhận thức không gian – căn lều của mình
+ lắng nghe âm thanh của cuộc sống
 Tâm trạng ấy là dấu hiệu của sự hoàn lương.
- Sau đấy là tỉnh ngộ :
 Những tình cảm, cảm xúc rất con người, Chí đang thức tỉnh và bắt đầu hồi sinh để trở về kiếp người.
Từ ngạc nhiên, xúc động tới khát khao hoàn lương và ước mong hạnh phúc :
 Sống đúng với con người thật của mình, trở lại nguyên tính anh canh điền ngày xưa.
 Chí Phèo tái sinh từ bát cháo hành – bát cháo tình yêu thương của thị Nở.
 Nam cao khẳng định sức sống bất diệt của “thiên lương”. Lương thiện, khát khao hạnh phúc là bản tính tự nhiên, tốt đẹp, mạnh mẽ của con người, không thế lực bạo tàn nào có thể huỷ diệt. Đó chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

Tranh minh họa “bát cháo hành tình yêu”.

Lương thiện
Lưu manh hóa
Khát vọng trở về lương thiện
Bị cự tuyệt làm người
Giết Bá Kiến và tự sát
Bá Kiến, nhà tù
Tình yêu Thị Nở
Xã hội (Bà cô Thị Nở)
Uất ức, tuyệt vọng
Sơ đồ hóa cuộc đời Chí Phèo
d/ Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người :
* Thất vọng và đau đớn :
Thị Nở «trút vào hắn  tất cả lời bà cô»  Hắn «ngẩn người» và «cứ ngồi ngẩn mặt, không nói gì» => Chí ngạc nhiên rồi thất vọng.
Thất vọng nhưng chưa tuyệt vọng «hắn lại như hít thấy hơi cháo hành»; hắn đã «đuổi theo thị, nắm lấy tay» như một nỗ lực cuối cùng để níu giữ một chỗ dựa tinh thần, một niềm hi vọng về con đường hoàn lương duy nhất của đời hắn.
=> Hắn vẫn khao khát tình yêu, tình người và được làm người lương thiện.

- Thế nhưng, Thị Nở đã “gạt ra, lại giúi thêm cho hắn một cái” như tỏ rõ sự cự tuyệt dứt khoát.  Chí thực sự đau đớn và thất vọng
Dẫn chứng: “hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu” nhưng “muốn đập đầu phải uống thật say” và hắn uống. Nhưng “càng uống hắn càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn!” Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức… (SGK/tr.153)
 Rượu đã không thể khỏa lấp được nỗi đau thân phận của hắn.
- Các đối cực đang đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt trong con người Chí, chúng giằng xé tâm can của anh:
Men rượu (bi kịch thân phận) > < Hương vị bát cháo hành (tình người)
Lưu manh > < Lương thiện
- Chí Phèo khóc cho chính mình, cho cuộc đời bất hạnh đầy đau khổ của hắn. Đó là cuộc đời của một “con người sinh ra làm người nhưng lại không được làm người.”
* Phẫn uất và tuyệt vọng :
- Chí lảm nhảm: «Tao phải đâm chết nó!» (chửi và dọa giết bà cô Thị Nở vì đã phá vỡ hạnh phúc cuộc đời hắn) nhưng đôi chân của hắn lại đưa hắn đến nhà Bá Kiến. Vì nói theo Nam Cao: «Chỉ những thằng điên và thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm»
 Tố cáo mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến không những đẩy người nông dân vào con đường lưu manh hoá mà còn đẩy họ vào chỗ chết.
Chí Phèo qua nhà Bá Kiến đòi “món nợ đời”: “Tao muốn làm người lương thiện”  Khi xác định được kẻ thù của cuộc đời mình thì chính Chí cũng đã rơi vào sự tuyệt vọng đến cùng cực.
Chí đã tỉnh táo tố cáo tội ác và kết tội Bá Kiến: “Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể làm người lương thiện nữa. Biết không! Chỉ có một cách… biết không!... Chỉ còn một cách là… cái này! Biết không!...” (tr.154)
=> Chí Phèo đã rơi vào bi kịch, sự bế tắc không lối thoát. Đối với Chí lúc này, lương thiện là một cái gì đó không bao giờ hắn có được.
* Hành động quyết liệt và dứt khoát:
Chí Phèo rút dao ra, xông vào đâm chết Bá Kiến  Hành động tự giác, có ý thức về thân phận, về giai cấp nhưng hành động này vẫn không thể cứu vớt được cuộc đời của một con người lương thiện như Chí.
Sau đó Chí Phèo đã tự sát “giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn, thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra.” (SGK/ tr.154)
 Cần phải kiên quyết đấu tranh với cái ác, cái xấu để bảo vệ nhân tính; phải quan tâm, nuôi dưỡng phần “người” trong mỗi con người để nó ngày càng lành vững, mạnh mẽ, đủ sức đề kháng với phần “con” luôn sẵn sàng trỗi dậy khi tác động.
4/ Nghệ thuật tiêu biểu:
NT xây dựng và điển hình hóa nhân vật (Chí Phèo, Bá Kiến, Thị Nở)
NT phân tích tâm lý nhân vật.
NT trần thuật đặc sắc, lôi cuốn.
Ngôn ngữ bình dân, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
Lời trực tiếp đan xen lời gián tiếp.
Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính, đầy biến hóa bất ngờ.
Kết cấu truyện độc đáo (chi tiết cái lò gạch cũ…)
- Tỏc ph?m l� m?t ki?t tỏc c?a van xuụi Vi?tNam hi?n d?i. Truy?n ng?n cú giỏ tr? hi?n th?c v� nhõn d?o sõu s?c, m?i m?.
- Tác phẩm thể hiện tài năng viết truyện bậc thầy của Nam Cao: Xây dựng thành công những nhân vật điển hình bất hủ, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc.
III. Tổng kết:
Vì sao nói “Chí Phèo” là kiệt tác của nền văn học Việt Nam?
Giá trị tư tưởng, giá trị hiện thực, và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.

Nghệ thuật viết truyện ngắn bậc thầy.
“Chí Phèo” là kiệt tác của
nền văn học Việt Nam
IV.Củng cố
V. Dặn dò
1. Học bài và nắm vững các giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo.
2. Làm bài tập 1 và 2 trang 156 vào vở soạn văn.
- Chuẩn bị bài mới, tiết 53, Ngôn ngữ báo chí (tiếp theo).
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em đã quan tâm theo dõi!
Hạnh phúc của một tang gia
Trích "Số đỏ"
4/ Cảnh đám ma gương mẫu:
a/ Phần nghi lễ:
- Theo cả ba lối: Tây, Tàu, Ta
- Gồm có: + Kiệu bát cống
+ Lợn quay đi lọng
+ Lốc bốc xoảng, kèn bú-dích
+ vòng hoa, ba trăm câu đối
+ vài ba trăm người đi đưa
=> Đánh giá: “Có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu…”  Một đám ma hổ lốn, bát nháo và người ta nghĩ đây là một đám rước, đám hội chứ không còn là một đám ma nữa.
=> Đám tang là một sự kiện trang trọng mà thiêng liêng lại được diễn ra như thế thật là chua xót. Vũ Trọng Phụng đã phơi bày sự khoe khoang đến kệch cỡm, lố bịch của thói đua đòi, lối văn minh rởm của xã hội thượng lưu lúc bấy giờ.
b/ Cảnh đưa tang:
- Đi qua bốn phố… đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy  Đây là dịp may hiếm có để tiệm may Âu hóa quảng cáo miễn phí những bộ đồ thời trang.
- Điệp khúc “Đám cứ đi” (hai lần): sự chua xót của tác giả trước một thực trạng đau lòng của xã hội lúc bấy giờ.
- Đối tượng đi đưa đám:
+ Đám con cháu: mặc những bộ đồ tang tân thời được cải biên từ trang phục dạ hội; cô Tuyết với nét buồn “lãng mạn” rất đúng mốt với một nhà có đám; cụ bà thì “cảm động hết sức, sung sướng” vì sự xuất hiện rất kịp thời của Xuân tóc đỏ; cậu tú Tân “chỉ huy”…
+ Đám giai thanh gái lịch: “chim nhau, cười tình, bình phẩm, chê bai, ghen tuông, hẹn hò”
+ Đám bạn cụ cố Hồng: xúc động vì làn da trắng thập thò sau bộ y phục Ngây thơ của cô Tuyết.
=> Đám người giả dối, bất lương, đồi bại trong giới thượng lưu tư sản thành thị lúc bấy giờ.
c/ Cảnh hạ huyệt:
- Cậu tú Tân: chạy lăng xăng mọi nơi để bắt bẻ từng người… để chụp được những kiểu ảnh đẹp nhất.
- Ông Phán mọc sừng: khóc oặt người đi… và tỉnh táo giúi vào tay Xuân một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư.
- Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi, khóc to “Hứt!… hứt!… hứt!…”
=> Một đám ma hình thức bên ngoài thật là “to tát” nhưng lại thiếu đi một tấm lòng chân thành, thiếu đi sự thương xót thật sự, tất cả chỉ là giả dối.
=> Vạch trần bản chất bịp bợm, giả dối, đê tiện, đạo đức giả của giới tư sản thành thị; đồng thời lên án, tố cáo những cái xấu xa, thối nát, đồi bại của xã hội đương thời; thể hiển sự đau xót, thương cảm của chính tác giải trước thế thái nhân tình.
5/ Nghệ thuật tiêu biểu:
- Thủ pháp trào phúng bậc thầy tạo ra tiếng cười sắc bén, sâu cay.
- Tạo tình huống truyện giàu kịch tính (phóng đại, tăng cấp)
- Ngôn ngữ vừa hài hước vừa mỉa mai, châm biếm; thể hiện thái độ lên án, phê phán của tác giả.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo (qua lời nói, hành vi, thái độ, cử chỉ... của từng nhân vật)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sakura Sapuwa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)