Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỚP : 11 C2
GV: LÊ THỊ MỸ THIỆN
Tiết: 48
CHÍ PHÈO
Phần 1: TÁC GIẢ NAM CAO
Nam Cao
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử:
2. Con người Nam Cao:
Nhóm 1:
Những yếu tố chính về tiểu sử nhà văn Nam Cao có ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác văn học của ông?
Nhóm 2:
Những yếu tố chính về con người nhà văn Nam Cao có ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác văn học của ông?
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử:
2. Con người Nam Cao:
Chân dung Nam Cao ( 1917 – 1951 )
Căn nhà tuổi thơ nơi Nhà văn Nam Cao đã từng sống.
Vợ và các con trai của nhà văn Nam Cao
Phần mộ của nhà văn Nam Cao
Đầu năm 1998, hài cốt Nam Cao được chuyển về quê hương.
Nhà tưởng niệm nhà văn Nam Cao tại làng Đại Hoàng
Bàn thờ nhà văn Nam Cao trong nhà lưu niệm.
Chiếc giường nhà văn Nam Cao trong nhà lưu niệm.
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1 Tiểu sử:
- Nam Cao (1917- 1951) tên thật : Trần Hữu Tri
- Gia đình: nông dân
Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam
- Dạy học ở một trường tư thục , sống cuộc đời “ giáo khổ trường tư”.
- Tận tuỵ phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hi sinh.
Làng quê nghèo, dân đông, ruộng ít, bị bọn cường hào bóc lột nặng nề ; xuất hiện trong nhiều sáng tác của Nam Cao với tên gọi : làng Vũ Đại.
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1 Tiểu sử
2 Con người Nam Cao
Ông Trần Hữu Đạt (90 tuổi) – em trai cố nhà văn Nam Cao.
Nam Cao ( 1917 – 1951 )
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử:
2. Con người Nam Cao:
- Là người trí thức “ trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.
- Nam Cao là con người có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú .
- Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình yêu thương , gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ.
Nam Cao là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính, được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1 Quan điểm nghệ thuật:
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1 Tiểu sử
2 Con người Nam Cao
1 Quan điểm nghệ thuật:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Lão Hạc
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1 Tiểu sử
2 Con người Nam Cao
- Văn chương nghệ thuật là lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo, lao động nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, công phu; người cầm bút phải có lương tâm: “Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu…sáng tạo những gì chưa có”, “ Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
- Quan điểm hiện thực và nhân đạo: Nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc.“Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa)
1 Quan điểm nghệ thuật:
- Nghệ thuật vị nhân sinh. Nghệ thuật phải bám sát cuộc đời, gấn bó với đời sống của nhân dân lao động.“ Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than” (Trăng sáng).
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử
2. Con người Nam Cao
1. Quan điểm nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. Các đề tài chính
a. Trước Cách mạng
Người trí thức nghèo:
Người nông dân nghèo:

Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn…
Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.
Kết án xã hội tàn bạo đã huỷ hoại nhân tính của những người nông dân hiền lành đồng thời khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ.
Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người, đồng thời thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích, thực sự có ý nghĩa.
Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no…

Tập trung khắc hoạ tình cảnh và số phận những người nông dân nghèo bị đẩy vào con đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hoá, lưu manh hoá.
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử
2. Con người Nam Cao
1. Quan điểm nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. Các đề tài chính
a. Trước Cách mạng
Người trí thức nghèo:
Người nông dân nghèo:

Nam Cao là cây bút tiêu biểu của giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
- Tác phẩm: truyện ngắn Đôi mắt, nhật kí Ở rừng và tập kí sự Chuyện biên giới.
b. Sau cách mạng
Nam Cao vẫn sáng tác theo quan điềm đúng đắn và tích cực.
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử
2. Con người Nam Cao
1. Quan điểm nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. Các đề tài chính
a. Trước Cách mạng
Người trí thức nghèo:
Người nông dân nghèo:

b. Sau cách mạng
3. Phong cách nghệ thuật:
Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử
2. Con người Nam Cao
1. Quan điểm nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. Các đề tài chính
a. Trước Cách mạng
Người trí thức nghèo:
Người nông dân nghèo:

b. Sau cách mạng
3. Phong cách nghệ thuật:
- Nam Cao luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật; - Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm.
Phần 1:TÁC GIẢ NAM CAO
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI
1. Tiểu sử
2. Con người Nam Cao
1. Quan điểm nghệ thuật
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
2. Các đề tài chính
a. Trước Cách mạng
Người trí thức nghèo:
Người nông dân nghèo:

b. Sau cách mạng
3. Phong cách nghệ thuật:
Thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường,nhưng có sức khái quát lớn từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao, những triết lí nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến bộ.
- Luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật; - Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Giọng văn tỉnh táo sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; buồn thương chua chát mà đằm thắm yêu thương. Ngôn từ sống động, tinh tế mà giản dị, gần gủi.…
III. KẾT LUẬN
Ghi nhớ (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)