Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh | Ngày 10/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


Tiết 52
CHÍ
PHÈO
(Tiết 2) - Nam Cao

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu
1. Hình ảnh làng Vũ Đại

2. Nhân vật Chí Phèo
a. Cách giới thiệu nhân vật
b. Chí Phèo và qúa trình lưu manh hóa
4. Đặc sắc nghệ thuật
c. Cuộc gặp gỡ thị Nở và bi kịch tự ý thức
III. Luyện tập củng cố
3. Giá trị tác phẩm
IV. Định hướng tự học
5. Ý nghĩa văn bản

c. Cuộc gặp gỡ với thị Nở và bi kịch tự ý thức
Cuộc gặp gỡ với Thị Nở cùng với trận ốm đã làm Chí thay đổi
* Trước khi thị Nở đến:
- Nghe âm thanh của cuộc sống vui vẻ ngày thường.
+ Tiếng chim hót.
+ Tiếng cười nói..
+ Tiếng anh thuyền chài .
? Cảm nhận được cuộc sống xung quanh thật bình dị, cảm thấy buồn
Tiếng gọi của sự sống, của cuộc đời lương thiện trong Chí.

- Nhìn lại cuộc đời:
Quá khứ rất xa xôi
 Chí nhận ra tình trạng tuyệt vọng của thân phận mình (sự thức tỉnh tâm hồn)
Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, đoạn văn giàu chất thơ
Hiện tại
Tương lai
Lương thiện, có ước mơ.
Buồn.
Đói rét, ốm đau, cô độc.
* Khi Thị Nở bưng bát cháo hành đến:
? Thấy bát cháo hành, tâm trạng Chí Phèo như thế nào?
"Vừa vui lại vừa buồn . ăn năn ., hối hận về tội ác khi không đủ sức mà ác nữa".
-Ngạc nhiên, xúc động. " mắ��t ươn ướt".
". Nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng"
Next
- Tin tưởng, hi vọng:"Thị Nở sẽ mở đường cho hắn"; mọi người " sẽ lại nhận hắn".
*. Khi ăn bát cháo hành:
Next
Hãy phân tích tâm trạng Chí Phèo khi ăn bát cháo hành ?
- Chí Phèo nhận ra hương cháo ngon.
- Cay đắng, xót xa:" tại sao đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo ?"
- Muốn được chăm sóc, an ủi "làm nũng với thị."
-"Thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người"
? Bát cháo hành của Thị Nở đã đánh thức tình người, giúp Chí trở lại bản chất của anh canh điền ngày xưa. Hương vị cháo hành là hương vị của tình yêu. Hạnh phúc giản dị, dân dã mà lớn lao, lần đầu tiên trong cuộc đời Chí Phèo được nhận .
? Với Chí Phèo,bát cháo hành Thị Nở có ý nghĩa gì ?
?
? Thị Nở đã đánh thức lương tâm và bản chất lương thiện của Chí Phèo (th? N? gi�p Chí Ph�o t�i sinh).
Nam Cao đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người, linh hồn người? Tinh thần nhân đạo của tác giả.
-
? Vì sao Thị Nở từ chối tình cảm với Chí Phèo ?
Next
* Khi b? Thị Nở từ chối :
- Nguyên nhân:Vì ñònh kieán xaõ hoäi.
+ Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. "Bà nhục cho ông cha nhà bà.Đàn ông chết hết cả rồi hay
sao, mà lại đâm đầu đi lấy cái thằng không cha .chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ."
" .Và hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra , chao ôi , buồn ! Hơi rượu không sặc sụa , hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành . Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Rồi lại uống. Rồi lại uống . "
Next
? Đọc đoạn văn sau hãy phân tích một số chi tiết bộc lộ nỗi đau đớn tuyệt vọng của Chí Phèo ?
? Bị Thị Nở từ chối , đó là nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo . Nghèo , xấu , dở hơi , thua thiệt đến thảm hại mà vẫn không " xứng đôi " với Chí. Điều này có tác dụng tô đậm cái bi đát hẩm hiu trong số phận nhân vật .
Next
+ " Càng uống lại càng tỉnh ra".
+ Buồn "thoang thoảng thấy hơi cháo hành."
+ "Ôm mặt khóc rưng rức, rồi lại uống."
Tâm trạng, h�nh d?ng Chí Phèo khi bị cự tuyệt
 Đau đớn, quằn quại khi nhận ra bi kịch của mình

Thức tỉnh ? hi vọng ? thất vọng ? đau đớn ? phẫn uất? tuyệt vọng (bi k?ch b? c? tuy?t quy?n l�m ngu?i).
Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, sâu sắc  t/h thành công sự thức tỉnh nhân tính của Chí Phèo.
Em có nhận xét gì về tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp gỡ thị Nở rồi sau bị thị Nở cự tuyệt?
* Hành động giết Bá Kiến rồi tự sát
Tâm trạng phẫn uất tuyệt vọng  xách dao đi (say rượu nhưng lí trí tỉnh táo  đến nhà Bá Kiến
- Mục đích: đòi lương thiện
 lời nói dõng dạc “ Tao muốn làm người lương thiện”
- Nhận ra bi kịch đau đớn:“ Không được ai cho tao lương thiện”
- Chí Phèo đâm chết Bá Kiến
 Tiếng kêu cứu tuyệt vọng
 Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống
- Chí Phèo tự sát
 Sự cùng đường bế tắc
Sự thức tỉnh toàn diện về mặt nhân cách
 Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo sâu sắc, vừa rung lên tiếng chuông đòi quyền làm người của những con người bất hạnh.
* Hình ảnh kết thúc tác phẩm:
- Hinh ảnh Thị Nở nhìn xuống bụng mình thoáng nghĩ đến cái lò gạch cũ bỏ không …
 Nhấn mạnh tính quy luật của hiện tượng Chí Phèo  giá trị tố cáo và thương cảm sâu sắc
- Cả làng Vũ Đại nhao lên …
 Không khí ngột ngạt, đen tối của xã hội nông thôn trước cách mạng với những mâu thuẫn không thể điều hòa
Chí Phèo
Binh Chức
Năm Thọ
Chí Phèo con
Hiện tượng Chí Phèo rất ph? bi?n
có tính quy luật
Chí Phèo là một hình tượng điển hình cho người
nông dân bị lưu manh hóa trong xã hội cũ.
3. Giá trị tác phẩm
Em hãy nêu giá trị tác phẩm (hiện thực và nhân đạo)?
+ Hiện thực cùng quẫn, đen tối trong cuộc sống; khơi sâu vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
+ Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố cùng bị lăng nhục, phát hiện và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người, tố cáo xã hội hủy hoại nhân hình, nhân tính con người,…
4. Nghệ thuật:
- Xây dựng nhân vật điển hình vừa khái quát, vừa cá biệt
- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật
- Kết cấu truyện độc đáo, đầu cuối tương ứng
- Cốt truyện và các tình tiết biến hóa, giàu kịch tính
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, lời văn nửa trực tiếp.
5. Ý nghĩa văn bản.:
Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến nửa thuộc địa đã cướp đi cả nhân hình nhân tính của người nông dân lao động lương thiện đồng thời nhà văn cũng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi tưởng rằng họ đã bị biến thành quỷ dữ
 Kiệt tác của nền văn học Việt Nam hiện đại
Câu 1: Cuộc tình Chí Phèo - Thị Nở có
ý nghĩa nhất là làm cho Chí Phèo:
A. Tỉnh rượu
B. Có ước mơ về một gia đình nho nhỏ, hạnh phúc
C.Tỉnh ngộ
III. Luyện tập củng cố
Câu 2: Bà cô Thị Nở là đại diện cho:
A. Định kiến của dân làng Vũ Đại, định kiến xã hội
B. Người phụ nữ ích kỉ, không muốn nhìn người ta hạnh phúc
Câu 3: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí “ôm mặt khóc rưng rức”, tiếng khóc ấy là biểu hiện của:
A. Sự căm phẫn
B. Sự tuyệt vọng
C. Không thể say được
Câu 4: Để được làm người lương thiện, Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát:
A. Chí còn có thể có cách lực chọn khác
B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi kịch
Câu 5: Đặc điểm nghệ thuật không có trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao:
A. Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật
B. Xây dựng nhân vật điển hình
C. Tính chất trào phúng, mỉa mai, châm biếm
Câu 6: Chí Phèo là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại bởi:
A. Tác phẩm đã xây dựng được chuyện tình kì dị lạ thường, một chân dung thắng say rượu có một không hai
B. Vạch trần mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn, tình trạng tha hoá của người nông thôn, đồng thời thể hiện lòng tin vào bản chất tốt đẹp của người nông dân
Định hướng tự học
Cảm nhận về nhân vật Ba Kiến
Chiều sâu nhân đạo của Nam Cao qua nhân vật thị Nở
Bình luận về những ý kiến của làng Vũ Đại quanh cái chết của nhân vật Chí Phèo
Làm rõ sự độc đáo trong cách mở đầu và kết thúc truyện Chí Phèo
Bài tập về nhà
C©u 1
Nhµ v¨n NguyÔn Minh Ch©u cã nhËn xÐt vÒ Nam Cao b»ng mét c©u: "C¶ cuéc ®êi chÝnh m×nh vµ c¸c nh©n vËt cña m×nh ®Çy rãng riÕt còng chÝnh lµ s¨n ®uæi c¸i nh©n c¸ch cña con ng­êi nãi chung". Em cã suy nghÜ g× vÒ c©u nãi nµy khi häc xong t¸c phÈm §êi thõa vµ ChÝ PhÌo?
Câu 2: Nếu phải viết đoạn kết khác cho Chí Phèo em sẽ viết như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)