Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Bình | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH LỘC
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Hoa – Giáo viên Ngữ văn.
Trường Trung học Phổ thông Vinh Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
DĐ: 0977438631 – ĐT : 054.862403 (NR)
Phú Lộc, tháng 11/2011
TIẾT 51: CHÍ PHÈO
NGỮ VĂN 11
NGỮ VĂN 11
1. Kiểm tra bài cũ:
Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật. “Giăng sáng”
Văn chương phải đi sâu vào cuộc sống. “Đời thừa”
Văn chương đòi hỏi sự sáng tạo. “Đời thừa”
Quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao
Tiêt 51: CHÍ PHÈO
Em hãy nêu những quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
I. TÌM HIỂU CHUNG
TIẾT 51: CHÍ PHÈO
2.,Hoàn cảnh sáng tác:
- Dựa vào cảnh thật người thật ở làng Vũ Đại.
- Rút trong tập “Luống cày” (1946)
1.Nhan đề:
- Lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ” -> nơi sinh ra Chí Phèo
- Sau đó nhà xuất bản đổi: “Đôi lứa xứng đôi” -> khái quát mối tình Chí Phèo – Thị Nở
- Khi in vào tập “Luống cày” Nam Cao đổi tên truyện thành “Chí Phèo” -> ý nghĩa và giá trị cao đẹp của tác phẩm.
3. Tóm tắt tác phẩm.
.















NGỮ VĂN 11
Sau 7,8 năm
đi tù về
Chí Phèo
gặp Thị Nở
Chí Phèo
giết Bá Kiến
và tự sát

Lớn lên thành
chàng trai hiền lành
Tóm tắt tác phẩm
Sinh ra ở lò gạch cũ
4. Bố cục:
+ Phần 1. Từ đầu ... đun nước mau lên -> hình tượng nhân vật Chí Phèo
+ Phần 2. Đoạn còn lại -> mối tình Chí Phèo – Thị Nở
NGỮ VĂN 11
Tiêt 54: CHÍ PHÈO
Một số hình ảnh về tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
NGỮ VĂN 11
II./ ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM
Hoàn cảnh: cô đơn, không nơi nương tựa
Hình dáng: hình hài quỷ dữ.
Hành động: ăn trong say, ngủ trong say, đập đầu ăn vạ.
Tính cách: hung dữ, suốt ngày chửi bới.
-> Làm tay sai cho Bá Kiến, hại dân làng
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Hoàn cảnh: mồ côi, không cha không mẹ.
Hình dáng: trai làng hiền lành, lương thiện

Hành động: Làm canh điền cho Bá Kiến
- Tính cách: hiền lành, thật thà.
-> Lớn lên nhờ miếng cơm của dân làng.
a. Hình ảnh Chí Phèo trước và sau khi đi tù về.
Tiêt 51: CHÍ PHÈO
Hình ảnh Chí phèo trước khi ở tù
về được tác giả khắc họa qua những
chi tiết nào?
Hình ảnh
Chí phèo
sau khi ở tù về
được khắc họa
qua những
chi tiết nào?
NGỮ VĂN 11
Tiêt 51: CHÍ PHÈO
Thể hiện sự hung hãn, côn đồ, lưu manh của Chí Phèo
Nỗi đau của người nông dân bị tha hóa và lưu manh hóa.
Lên án chế độ nhà tù thực dân phong kiến, bọn cường hào, địa chủ tha hóa con người.
Sau khi
đi tù về
Trước
khi
đi tù
Qua hình ảnh Chí Phèo trước và sau khi đi tù về,
nhà văn Nam Cao muốn làm nổi bật điều gì?
NGỮ VĂN 11
Tiêt 51: CHÍ PHÈO
b.Bi kịch của Chí Phèo.
Em có nhận xét gì về đoạn văn mở đầu tác phẩm?
Tiếng chửi : phản ứng của Chí Phèo đối vớị cuộc đời
Thể hiện sự cô độc, cô đơn, bế tắc của Chí Phèo
Nỗi đau đớn tột độ khi không được xem là con người
#. Âm thanh tiếng chửi.
- Cách mở đầu độc đáo, kì lạ – âm thanh tiếng chửi
+ Tiếng chửi tưởng chừng vu vơ nhưng rất lôgic (đời, trời, làng Vũ Đại, những người không chửi nhau với hắn, con mẹ nào đẻ ra hắn)
+ Người chửi không phải say hoàn toàn mà rất tỉnh.
+ Người chửi bộc lộ mong muốn, khát khao được giao tiếp, được trò chuyện với mọi người.
Bi kịch không được thừa nhận là con người
NGỮ VĂN 11
Tiêt 54: CHÍ PHÈO
Em có nhận xét gì về nghệ thuật Nam Cao sử dụng trong đoạn này?
Kể, tả thể hiện tâm lý đặc sắc
Ngôn ngữ nửa trực tiếp, nửa gián tiếp, vừa kể, tả, vừa nhập vai nhân vật
Nghệ thuật
Thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật đặc sắc.
Lòng cảm thông sâu sắc của Nam Cao.
NGỮ VĂN 11
Tiêt 51: CHÍ PHÈO
NGỮ VĂN 11
Tiêt 51: CHÍ PHÈO
Sau khi tỉnh dậy Chí Phèo thầy điều gì? Tâm trạng của Chí Phèo như thế nào? Tại sao có sự chuyển biến ấy?
Trạng thái: miệng đắng, chân tay uể oải và mơ hồ buồn…
Chí Phèo tỉnh dậy
Cảm giác: thư thái, nghe tiếng nói cười của người đi chợ...
Nhớ lại quá khứ xa xôi, ước mơ bình dị, nghĩ về hiện tại cô độc..
Cách miêu tả tâm lý, tự nhiên, tinh tế, hợp lý.
Ý thức làm người trỗi dậy.
Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh và cảm nhận cuộc sống.
NGỮ VĂN 11
NGỮ VĂN 11
Hình ảnh bát cháo hành
Phân tích hình ảnh, ý nghĩa bát cháo hành Thị Nở dành cho Chí Phèo?
Ngạc nhiên
Với Chí Phèo
Cảm động “mắt ươn ướt, hình như hắn khóc...”
Bâng khuâng, buồn tủi, ăn năn, hối hận
Khát vọng làm người trỗi dậy
Thức tỉnh lương tri Chí Phèo
Tài năng nghệ thuật Nam Cao, chan chứa tình nhân đạo
Mong muốn Thị Nở sống với mình
Chi tiết nghệ thuật đặc sắc
NGỮ VĂN 11
Khi bị Thị Nở từ chối, phản ứng của Chí Phèo như thế nào?
Ngạc nhiên trước cử chỉ giận giữ của Thị Nở
Nhận ra, sửng sốt, bàng hoàng
Đuổi theo gọi Thị Nở
Tâm trạng xót xa, đau đớn cực điểm
Chí đi men theo bờ vực trở lại làm người
Càng uống càng tỉnh, hơi cháo hành, khóc, đau đớn, đi trả thù
Lương tâm và ý thức, thức tỉnh
Buồn, uống rượu định đập đầu
Phản ứng của Chí Phèo
c. Cuộc trả thù và tự sát của Chí Phèo
NGỮ VĂN 11
c. Cuộc trả thù và tự sát của Chí Phèo
Vì sao Chí tìm đến nhà Bá Kiến? Câu hỏi của Chí Phèo thể hiện điều gì?
Tâm trạng phẫn uất, bế tắc
Sử dụng câu hỏi tu từ “Ai cho tao lương thiện?”
Khao khát cháy bỏng làm người
Bản chất hướng thiện thức dậy
Bi kịch đỉnh điểm cần giải quyết
Định đến nhà thị Nở,ý thức kẻ thù, đến nhà Bá Kiến
Hiểu nguyên nhân sâu xa và kẻ thù của mình, đến đòi làm người ở Bá Kiến
NGỮ VĂN 11
Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo?
Khao khát được trở lại làm người.
Xung đột giai cấp lên đến đỉnh điểm, cần giải quyết.
Sức mạnh tự phát vùng lên của người nông dân.
Tố cáo xã hội thực dân phong kiến, đẩy con người đến tha hóa.
Cái chết của Chí Phèo
NGỮ VĂN 11
3. Nhân vật Bá Kiến
Em có nhận xét gì về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm ?
Nhân vật Bá Kiến
Địa chủ cường hào độc ác: gian hùng, lọc lõi, đục khoét.
Nhân cách ti tiện, ghen ty.̣
Đẩy người nông dân đến lưu manh hóa.
Tố cáo bọn điạ chủ, cường hào áp bức bóc lột nhân dân.
Cái nhìn nhân đạo của nhà văn Nam Cao đối với người nông dân.
NGỮ VĂN 11
III./ TỔNG KẾT
Em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
Giá trị nhân đạo sâu sắc của Nam Cao.
Miêu tả tâm lý bậc thầy.
Giá trị hiện thực, nhân đạo.
Kết cấu vòng tròn.
Nội dung
Nghệ thuật
NGỮ VĂN 11
IV./ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nêu những nét sáng tạo của Nam Cao trong truyện ngắn “Chí Phèo”?
Về nhà học bài và soạn bài “Cha con nghĩa nặng”.
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN NGỮ VĂN 11
NGỮ VĂN 11
NGỮ VĂN 11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)