Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
- Nam Cao -
Tiết 66 - 71 - 72 - 73
chí phèo
Tiết 66 : Phần một - Tác giả
Tiết 71 - 72 - 73 : Phần hai - Tác phẩm
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử:
Nam Cao ( 1917 - 1951)
a. Cuộc đời:
- Tên thật: Trần Hữu Tri
- Sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, Hà Nam.
Trước Cách mạng tháng 8:
+ Làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống.
+ Đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh.
=> Nam Cao là một nhà văn - nhà báo - liệt sĩ .
phần i - tác giả
Sau Cách mạng tháng 8:
+ Tích cực tham gia cách mạng với tư cách là phóng viên mặt trận, viết báo và viết văn.
+ Tháng 11 - 1951: hi sinh tại Ninh Bình.
Mộ - Khu nhà tưởng niệm Nam Cao
(Xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam)
b. Con người:
Bề ngoài lạnh lùng, vụng về, ít nói nhưng nội tâm luôn luôn sôi sục, căng thẳng:
Đặc điểm này được thể hiện rõ trong các tác phẩm viết về trí thức nghèo.
+ Lòng nhân đạo - thói ích kỷ.
+ Tinh thần dũng cảm - thái độ hèn nhát.
+ Tính chân thực - sự giả dối.
+ Khát vọng cao cả - mong muốn tầm thường
- Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương:
+ Sống gắn bó sâu nặng, giàu ân tình với quê hương.
+ Sống ân tình với người nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt.
Xót thương, cảm thông trước những kiếp người nghèo, khổ, bị áp bức.
Cuộc đời và con người chính là gốc rễ cho các tác phẩm xuất sắc của Nam Cao ra đời.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm nghệ thuật:
a. Về tác phẩm văn chương:
=> Có giá trị nhân đạo sâu sắc.
- “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng).
=> Ph¶n ¸nh ch©n thùc cuéc sèng.
- “Một tác phẩm thật giá trị . . . nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa).
Quan điểm nghệ thuật hiện thực "vị nhân sinh" (viết về con người, hướng đến những điều tốt đẹp của con người).
b. Về nhà văn:
- "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện...” ( Đời thừa)
=> Có trách nhiệm, không được cẩu thả trong văn chương.
- “Hắn có thể hi sinh thứ tình yêu vị kỉ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương; có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn được là người; hắn là người chứ không thể là một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái. Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thõa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.” (Đời thừa)
=> Có lương tâm và nhân cách.
- “Góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn ...” ( Nhật kí Ở rừng)
=> Đặt lợi ích dân tộc, cuộc sống lên trên "sống đã rồi hãy viết".
b. Về nghề văn:
- “ Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa).
Đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo cái mới, không được rập khuôn.
Quan điểm nghệ thuật tiến bộ và sâu sắc => Nam Cao là một tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính, được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Các đề tài chính:
a. Trước Cách mạng tháng 8:
Phản ánh thực trạng đang phải "sống mòn" của những người trí thức nghèo do cuộc sống nghèo khổ, bị "cơm áo ghì sát đất".
Phản ánh thực trạng người nông dân nghèo bị bần cùng hóa và tha hóa do áp bức, đói nghèo đẩy tới.
Khi viết bất cứ một đề tài nào, ông cũng phản ánh quá trình bị xói mòn về nhân tính do hoàn cảnh gây ra cho họ (Tấn bi kịch tinh thần của con người - tấn bi kịch bị tha hóa - Chứa đựng nội dung triết học sâu sắc) => xu hướng hiện thực phê phán.
b. Sau Cách mạng tháng 8: Con người và cuộc sống kháng chiến chống Pháp của dân tộc => phục vụ kháng chiến và cách mạng.
-> nhà văn khẳng định bản chất tốt đẹp và sự lương thiện của họ.
các tác phẩm của ông xoay quanh 2 đề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo.
3. Phong cách nghệ thuật:
Chú ý tới chiều sâu bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của hành động :
+ Biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật.
+ Thường sử dụng những đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm chân thật, sinh động.
+ Thường đảo lộn trật tự thời gian, không gian tạo kiểu kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh hoạt vừa nhất quán, chặt chẽ.
Viết về những cái nhỏ nhặt , đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn.
- Giọng điệu: mỉa mai chua chát; dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm, yêu thương...
Phong cách nghệ thuật độc đáo.
III. Đánh giá chung:
- Nam Cao xứng đáng là một tác gia lớn: ông đã để lại nhiều kiệt tác với những giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Là một tấm gương sáng về nhiều mặt cho văn nghệ sĩ muôn đời.
- Là một chiến sĩ cách mạng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Tiết 66 - 71 - 72 - 73
chí phèo
Tiết 66 : Phần một - Tác giả
Tiết 71 - 72 - 73 : Phần hai - Tác phẩm
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử:
Nam Cao ( 1917 - 1951)
a. Cuộc đời:
- Tên thật: Trần Hữu Tri
- Sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, Hà Nam.
Trước Cách mạng tháng 8:
+ Làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống.
+ Đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh.
=> Nam Cao là một nhà văn - nhà báo - liệt sĩ .
phần i - tác giả
Sau Cách mạng tháng 8:
+ Tích cực tham gia cách mạng với tư cách là phóng viên mặt trận, viết báo và viết văn.
+ Tháng 11 - 1951: hi sinh tại Ninh Bình.
Mộ - Khu nhà tưởng niệm Nam Cao
(Xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam)
b. Con người:
Bề ngoài lạnh lùng, vụng về, ít nói nhưng nội tâm luôn luôn sôi sục, căng thẳng:
Đặc điểm này được thể hiện rõ trong các tác phẩm viết về trí thức nghèo.
+ Lòng nhân đạo - thói ích kỷ.
+ Tinh thần dũng cảm - thái độ hèn nhát.
+ Tính chân thực - sự giả dối.
+ Khát vọng cao cả - mong muốn tầm thường
- Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương:
+ Sống gắn bó sâu nặng, giàu ân tình với quê hương.
+ Sống ân tình với người nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt.
Xót thương, cảm thông trước những kiếp người nghèo, khổ, bị áp bức.
Cuộc đời và con người chính là gốc rễ cho các tác phẩm xuất sắc của Nam Cao ra đời.
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm nghệ thuật:
a. Về tác phẩm văn chương:
=> Có giá trị nhân đạo sâu sắc.
- “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng).
=> Ph¶n ¸nh ch©n thùc cuéc sèng.
- “Một tác phẩm thật giá trị . . . nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa).
Quan điểm nghệ thuật hiện thực "vị nhân sinh" (viết về con người, hướng đến những điều tốt đẹp của con người).
b. Về nhà văn:
- "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện...” ( Đời thừa)
=> Có trách nhiệm, không được cẩu thả trong văn chương.
- “Hắn có thể hi sinh thứ tình yêu vị kỉ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương; có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn được là người; hắn là người chứ không thể là một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái. Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thõa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.” (Đời thừa)
=> Có lương tâm và nhân cách.
- “Góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn ...” ( Nhật kí Ở rừng)
=> Đặt lợi ích dân tộc, cuộc sống lên trên "sống đã rồi hãy viết".
b. Về nghề văn:
- “ Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa).
Đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo cái mới, không được rập khuôn.
Quan điểm nghệ thuật tiến bộ và sâu sắc => Nam Cao là một tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính, được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Các đề tài chính:
a. Trước Cách mạng tháng 8:
Phản ánh thực trạng đang phải "sống mòn" của những người trí thức nghèo do cuộc sống nghèo khổ, bị "cơm áo ghì sát đất".
Phản ánh thực trạng người nông dân nghèo bị bần cùng hóa và tha hóa do áp bức, đói nghèo đẩy tới.
Khi viết bất cứ một đề tài nào, ông cũng phản ánh quá trình bị xói mòn về nhân tính do hoàn cảnh gây ra cho họ (Tấn bi kịch tinh thần của con người - tấn bi kịch bị tha hóa - Chứa đựng nội dung triết học sâu sắc) => xu hướng hiện thực phê phán.
b. Sau Cách mạng tháng 8: Con người và cuộc sống kháng chiến chống Pháp của dân tộc => phục vụ kháng chiến và cách mạng.
-> nhà văn khẳng định bản chất tốt đẹp và sự lương thiện của họ.
các tác phẩm của ông xoay quanh 2 đề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo.
3. Phong cách nghệ thuật:
Chú ý tới chiều sâu bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của hành động :
+ Biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật.
+ Thường sử dụng những đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm chân thật, sinh động.
+ Thường đảo lộn trật tự thời gian, không gian tạo kiểu kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh hoạt vừa nhất quán, chặt chẽ.
Viết về những cái nhỏ nhặt , đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn.
- Giọng điệu: mỉa mai chua chát; dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm, yêu thương...
Phong cách nghệ thuật độc đáo.
III. Đánh giá chung:
- Nam Cao xứng đáng là một tác gia lớn: ông đã để lại nhiều kiệt tác với những giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Là một tấm gương sáng về nhiều mặt cho văn nghệ sĩ muôn đời.
- Là một chiến sĩ cách mạng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)