Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Trần Tiến Đạt | Ngày 10/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Nêu những nội dung chính trong quan điểm sáng tác nghệ thuật của Nam Cao ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 52,53,54
Giảng văn
CHÍ PHÈO
NAM CAO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG HÔM NAY
Giảng văn
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG

“Chí Phèo” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nam Cao giai đoạn trước cách mạng, ra đời năm 1941.
2. Nhan đề:
+ “Cái lò gạch cũ ”
+ Nhà xuất bản tự ý đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”
+ “Chí Phèo”
1. Hoàn cảnh sáng tác:
3. Hình ảnh làng Vũ Đại:
- Lµng nµy d©n “kh«ng qu¸ hai nghìn, xa phñ, xa tØnh.
- Thành phần dân cư: phức tạp
- M©u thuÉn giai cÊp gay g¾t, ©m thÇm mµ quyÕt liÖt.









=> Mô hình thu nhỏ của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.

4. Tóm tắt tác phẩm:
- Chí Phèo là một đứa trẻ bị bỏ rơi, được dân làng chuyền tay nhau nuôi, lớn lên đi ở cho nhà Lí Kiến.
- Chí Phèo bị cụ Lí ghen, đẩy vào tù.
- 7 – 8 năm sau Chí Phèo ra tù, trở thành quỷ dữ của làng Vũ Đại

- Chí Phèo tìm đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ, rồi trở thành tay chân đắc lực của cụ Bá.
- Chí Phèo đi đòi nợ cho cụ Bá, được trả công bằng mảnh vườn bên bờ sông. Chí sống bằng nghề cướp bóc, rạch mặt ăn vạ và chìm trong những cơn say.
- Chí Phèo gặp Thị Nở, mơ ước một cuộc sống lương thiện.
- Bị Thị Nở từ chối tình yêu, Chí Phèo xách dao đi giết Bá Kiến rồi tự tử.
Tiết 53-54 Giảng văn
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a.Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo
- Cách mở truyện bất ngờ và ấn tượng. Đó là tiếng chửi của một kẻ say (vu vơ) nhưng có cái gì tỉnh táo.
(vì có văn vẻ, thứ tự: Trời --> Đời --> Cả làng Vũ Đại --> người không chửi nhau với hắn --> Đứa đã đẻ ra Chí Phèo).
- Nghệ thuật kể tả,biểu hiện tâm lí nhân vật đặc sắc,lời trần thuật nửa trực tiếp rất độc đáo.
-Ý nghĩa.
+ Thể hiện tâm trạng bi phẫn cô đơn cùng cực của Chí Phèo.
+ Tố cáo xã hội TDPK đã làm tha hóa một con người lương thiện.

II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
b. Chí Phèo trước khi đi tù:
- Lai lịch:
+ Không cha mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch.
+ Được người làng chuyền tay nhau nuôi, lớn lên làm canh điền cho nhà Bá Kiến.


+ Hiền lành, chất phác: “Mày thực thà quá!”
+ Giàu lòng tự trọng: “thấy nhục khi phải bóp chân cho bà ba quỷ cái…”
+ Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”
=> Chí Phèo là con người lương thiện, giàu mơ ước, khát vọng, dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng.
- Tính cách:
c. Sau khi đi tù về:
Chí Phèo đã bị nhà tù thực dân làm biến đổi cả nhân hình lẫn nhân tính:
- Sự thay đổi nhân hình:
+ Cái đầu cạo trọc lốc, răng cạo trắng hớn.
+ Cái mặt thì đen mà rất cơng cơng
+ Tay và ngực chạm trổ rồng phượng

- Sự thay đổi về nhân tính:
+ Tiếng chửi: Chí Phèo chửi tất cả.
Đây là niềm khao khát được giao tiếp với đồng loại.
+ Rạch mặt ăn vạ.
=> Chí Phèo rơi vào bi kịch bị tha hoá.
+ ĐÕn nhµ B¸ KiÕn lÇn 1 :
. Môc ®Ých: ®Ó tr¶ thï
. Hµnh ®éng: chöi vµ r¹ch mÆt ăn v¹
. KÕt qu¶: ®­îc ăn c¬m r­îu, ®­îc cho tiÒn ®Ó thuèc thang.
=> ChÝ ®· trë thµnh kÎ ®ång lo· víi kÎ thï cña mình.
+ LÇn thø 2:
. Mục ®Ých: Xin tiÒn uèng r­îu
. Hµnh ®éng: Xin ®i ë tï
. KÕt qu¶: Trë thµnh kÎ ®ßi nî cho B¸ KiÕn. Kh«ng biÕt bao nhiªu ng­êi tan cöa n¸t nhµ vì Chí.
=> ChÝ ®· b¸n linh hån cho quû dữ,
Tóm lại: Chí trở thành con quỷ d? của làng Vũ D?i.Chí bị XH. TDPK vựi d?p cả thể xác lẫn tâm hồn, bị đẩy vào c/s thú vật.Nam Cao đã vạch trần xã hội TDPK độc ác đã biến một con người luong thi?n thành con quỷ.Tg kờu g?i hóy c?u l?y con ngu?i.
d. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở
- Chân dung Thị Nở:
+ Xấu đến mức “ma chê quỷ hờn”
+ Dở hơi , mả hủi.

Tượng gốm Chí Phèo và Thị Nở
Hoàn cảnh gặp gỡ:
- Cuộc gặp gỡ với Thị
Nở đã trở thành bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Chí Phèo.

+ Không gian, thời gian:
thơ mộng trữ tình

+ Chí Phèo đang say
Sự thức tỉnh của Chí Phèo:
+ Lòng “bâng khuâng” mơ hồ buồn.
+ Lần đầu tiên Chí tỉnh rượu.
+ Nghe âm thanh cuộc sống.
+ Nhớ về quá khứ.
+ Hiện thực cay đắng.
+ Lo cho tương lai.
=>Ý thức được cảnh ngộ bi đát.
Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo khi được thị Nở cho bát cháo hành?
- Chí Phèo khi nhận bát cháo hành
- Ngạc nhiên.
- Xúc động: “thấy mắt hình như ươn ướt”.
- Bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, như
là ăn năn.
-Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng.
- Vui, cười thật hiền…..
- Chí thèm lương thiện, khát khao hoà
nhập với mọi người.
Chí Phèo hi vọng thị Nở sẽ là cây cầu đưa
Chí trở lại cuộc sống lương thiện .
 Bát cháo hành: là biểu tượng của tình thương, tình người đẹp đẽ.
 Chính tình người của thị Nở đã thức tỉnh tính người trong Chí Phèo.
Chí Phèo hi vọng điều gì ở thị Nở?
Bát cháo hành là biểu tượng cho điều gì?
- Thị Nở khước từ tình yêu với Chí Phèo.
+Tìm đến rượu “càng uống lại càng tỉnh
ra và thoang thoảng thấy hơi cháo hành” “ôm mặt khóc rưng rức”.
Ý thức rõ về nỗi đau thân phận: sinh
ra là người nhưng lại không được
làm người.
Trong lúc tuyệt vọng Chí Phèo đã làm gì?
Vì sao CP không xách dao đến nhà thị Nở như lời Chí đã nói mà lại đến nhà bá Kiến?
+Chí xách dao đến đâm chết bá Kiến rồi tự sát.
+ Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về làm người.
Tư tưởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của nhà văn.
Cái chết của Chí Phèo nói lên ý nghĩa gì?
- Tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân
nửa phong kiến.
Phản ánh mâu thuẫn Chí Phèo – bá
Kiến không thể điều hoà.
Khát vọng sống lương thiện.
* Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo.
=> Chí Phèo là một điển hình nghệ thuật vì ở đây hội tụ đầy đủ những nỗi thống khổ của người nông dân trước CMT8.Chí lại có những nét riêng độc đáo (ngoại hình, tiếng chửi…)

- Thị Nở khước từ tình yêu với Chí Phèo.
Chí Phèo khát khao được trở về cuộc sống bình thường nhưng cánh cửa đó đã đóng lại vì định kiến xã hội. Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
Việc giết Bá Kiến chính là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống đã vùng lên.
=> Chí Phèo là một điển hình nghệ thuật vì ở đây hội tụ đầy đủ những nỗi thống khổ của người nông dân trước CMT8.Chí lại có những nét riêng độc đáo (ngoại hình, tiếng chửi…)
Tiết 53-54 Giảng văn
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến
2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến
- Mang bản chất dâm ô, háo sắc, bỉ ổi, tham lam, không từ một thủ đoạn nào để bóc lột .
- Là một tên ác bá, gian hùng, nham hiểm, thủ đoạn độc ác:
+Quát để thử dây thần kinh của người khác.

+ Thủ đoạn dùng người thâm hiểm
+ Dùng trò ném đá dấu tay
- Bị Chí Phèo giết là kết cục chính đáng: nợ máu phải trả bằng máu.
=> Bá Kiến trở thành một điển hình nghệ thuật bất hủ của Nam Cao vì nhân vật này vừa mang nét chung của giai cấp thống trị đương thời, vừa có nét riêng.

Tiết 53-54 Giảng văn
CHÍ PHÈO
NAM CAO
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến
III. TỔNG KẾT
III. TỔNG KẾT
- Nội dung: tác phẩm mang giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.
- Nghệ thuật:
+Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
+ Miêu tả đặc sắc diễn biến tâm lí nhân vật
+ Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, kết cấu mới mẻ không theo trình tự thời gian.
+ Kết cấu vòng tròn thể hiện sự bế tắc của người nông dân giai đoạn này
Làm thế nào để con người có quyền
sống tro%ng lương thiện.
Giải pháp: Hãy ngăn chặn tình trạng xã
hội làm tha hoá con người.
Phải thay đổi hoàn cảnh xã hội, làm
cho xã hội trở nên nhân đạo để những
người có khát vọng lương thiện như
Chí Phèo mới có quyền tồn tại và
sống trong lương thiện.
Giá trị nhân đạo và giải pháp mang
tính triết lí.
Thông điệp của nhà văn
- Sống trên đời cần có một tấm lòng, tình
yêu thương và sự quan tâm bởi nó có sức
mạnh cảm hóa con người.
- Biết cảm thông , chia sẻ với những số phận bất hạnh trong xã hội.
- Lên án đấu tranh, các thế lực chà đạp quyền sống con người trong xã hội ngày nay.
Dù rơi vào hoàn cảnh nào cũng phải giữ
được lối sống cao đẹp, lương thiện.
Bài học liên hệ bản thân:

1.Dòng nào sau đây khái quát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo?
a.Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có.
b.Vật biểu trưng cho tình thương, tình người đẹp đẽ.
c.Vật biểu trưng cho tình yêu.
d.Vật biểu trưng cho niềm khao khát hạnh phúc của Chí Phèo.
CỦNG CỐ:
2. Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo?
a.Vì hận thị Nở từ chối mình.
b.Vì hận bá Kiến, liều mạng trả thù.
c.Vì ý thức rõ về nỗi đau thân phận.
d.Vì hận đời, hận mình.
3. Lần thứ ba Chí Phèo đến nhà bá Kiến
để đòi cái gì?
a. Đòi đi ở tù.
b. Đòi tiền.
c. Đòi rượu.
d. Đòi lương thiện.
DẶN DÒ:
- Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo.
- Chuẩn bị: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy
cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tiến Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)