Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Lớp 11A7
Kính chào quý thầy cô!

“Chao ôi! Ðối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ,
thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những
cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng
thương; không bao giờ ta thương...”.
“Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.”
(Lão Hạc)
Có nhà văn đã viết cho nhân vật trong tác phẩm của mình như sau:
“Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.”
“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.”
(Đời thừa)
Có nhà văn đã viết cho nhân vật trong tác phẩm của mình như sau:
“Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy… Chao ôi là buồn!”
“Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn nhớ một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.”
“Những thằng điên và những thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm.”
(Chí Phèo)
(Chí Phèo)
(Chí Phèo)
Có nhà văn đã viết cho nhân vật trong tác phẩm của mình như sau:
CHÍ PHÈO NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
CHÍ PHÈO NAM CAO
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1.Quan điểm nghệ thuật
2.Các đề tài chính
3.Phong cách nghệ thuật
III. Kết luận
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử
và con người
1. Tiểu sử
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
Nam Cao (1917-1951), sinh trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam.
Nam Cao từng sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”, từng phải sống chật vật, lay lắt bằng nghề viết văn và làm gia sư.
Đầu năm 1943, ông tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội. Từ đó một lòng tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hi sinh (Tháng 11-1951, trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III, ông bị giặc Pháp phục kích và sát hại.)
Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
-
-
-
-
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
Xuất thân từ gia đình nông dân;
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
- Xuất thân từ gia đình nông dân;
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
Nguyễn Đình Thi,
Nam Cao – Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
“Bắt đầu biết suy nghĩ, Nam Cao hiểu một cách sâu xa sự hà hiếp của bọn cường hào. Ông đã thấy những ông bá Kiến sai trói một lúc mười bảy người và đánh một người lòi một mắt, những cảnh thuế má bóp hầu bóp cổ mỗi năm lại diễn ra và những người dân cùng khổ càng ngày càng khổ mãi…”
- Xuất thân từ gia đình nông dân;
Nguyễn Đình Thi, Nam Cao – Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
Xuất thân từ gia đình nông dân;
-
Một trí thức thất nghiệp, nghèo túng;


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
Nguyễn Đình Thi,
Nam Cao – Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999
-
Một trí thức thất nghiệp, nghèo túng;

“Mấy năm sau trở về quê, gia đình ông đã khánh kiệt, sống vất vả túng đói. Làng ông vẫn như xưa, khổ hơn xưa. Vải tây rẻ như bèo, nghề dệt cơ sở của làng chết hẳn rồi. Nam Cao ra Hà Nội làm nghề dạy học tư và cứ luôn luôn, cuộc đời túng thiếu, tù hãm, quấn chặt lấy ông, không buông tha lúc nào.”
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
Xuất thân từ gia đình nông dân;
-
Một trí thức thất nghiệp, nghèo túng;

-
Sớm giác ngộ cách mạng, hăng hái viết văn phục vụ cách mạng;
-
Nam Cao (hàng đầu, thứ nhất  từ phải sang) cùng các nhà văn, nhà thơ: Chế Lan Viên, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Hồng, Kim Lân... tại Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
-
Xuất thân từ gia đình nông dân;
-
Một trí thức thất nghiệp, nghèo túng;

-
Sớm giác ngộ cách mạng, hăng hái viết văn phục vụ cách mạng;
Hi sinh trên đường công tác.
-
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Xuất thân từ gia đình nông dân;
Một trí thức thất nghiệp, nghèo túng;

Sớm giác ngộ cách mạng, hăng hái viết văn phục vụ cách mạng;
Hi sinh trên đường công tác.
-
-
-
-
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
1. Tiểu sử
2. Con người
Luôn suy tư, triết lí về cuộc đời, kiếp người.
-
Con người nhìn bề ngoài có vẻ lạnh lùng, vụng về, ít nói, nhưng đời sống nội tâm lại rất phong phú, luôn luôn sôi sục, có khi căng thẳng.
“Hỡi Thượng đế mà người ta đồn là rất công bình và chỉ làm toàn những điều nhân, sao Người lại cho tôi một cái mặt tai hại đến thế? Một cái mặt... nó thế nào! Ai chỉ gặp tôi có một lần cũng phải có một cảm tưởng khó chịu về tôi, mặc dù tôi gặp ai cũng cố làm mình không đến nỗi là một thằng đáng ghét. Tôi lễ phép, tôi nhã nhặn, hay thân mật tùy từng trường hợp. Tôi lựa ý mỗi người để chìu người. Thật công toi! Bởi rồi người ta cứ phải ghét tôi, ghét tôi tuy không có cớ để mà ghét mới khổ cho tôi chứ. Tôi khinh khỉnh ư? Tôi ngạo nghễ ư? Tôi lèo lá quá ư? Hay trái lại tôi khúm núm, tôi đê tiện quá. Hay là tôi thô tục. Không, không, họ không nói thế. Họ biết tôi không có một tí gì như thế. Nhưng, cái mặt tôi trông... làm sao ấy. Chao ôi, chao ôi thế thì tôi còn biết làm sao bây giờ! Sinh ra cái mặt tôi là giời.”
(Truyện Cái mặt không chơi được)
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
2. Con người
-
-
Luôn suy tư, triết lí về cuộc đời, kiếp người.
Là người trí thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen, khao khát vươn tới “tâm hồn trong sạch và mơ ước tới cảnh sống, những con người thật đẹp”.
-
Luôn tự vật lộn với mình về tư tưởng để vươn lên.
Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, đặc biệt có sự gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khổ, bị áp bức và khinh miệt trong xã hội cũ.
Giàu ân tình với người dân nghèo khổ.
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Quan điểm sáng tác hiện thực chủ nghĩa
Khẳng định nghệ thuật hiện thực gắn bó với đời sống:
“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”.
(Giăng sáng)
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Quan điểm sáng tác hiện thực chủ nghĩa

- Nghề văn là một nghề cao quý
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
- Nghề văn là một nghề cao quý:
+ Những tác phẩm văn chương thấm đượm tư tưởng nhân đạo làm cho con người trở nên tốt hơn.
“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình… Nó làm cho người gần người hơn.”
(Đời thừa)
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
- Nghề văn là một nghề cao quý:
+ Những tác phẩm văn chương thấm đượm tư tưởng nhân đạo làm cho con người trở nên tốt hơn.
+ Nhà văn phải có lương tâm và trách nhiệm với cuộc sống.
“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.” (Đời thừa)
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
- Nghề văn là một nghề cao quý
- Viết văn là một lao động sáng tạo
“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có…” (Đời thừa).
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
- Viết văn là một lao động sáng tạo:
+ Không chỉ là nghề nghiệp mà nó còn là cuộc đời.

+ Sáng tạo cả về nội dung và nghệ thuật chứ không phải phiến diện.
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Quan điểm sáng tác hiện thực chủ nghĩa

c) Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề tư tưởng, lập trường sáng tác
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
c) Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề tư tưởng, lập trường sáng tác
- Trước Cách mạng: nhà văn phải có đôi mắt của tình thương để phát hiện bản chất lương thiện của những người lao động nghèo khổ, của những con người bị áp bức.
- Sau Cách mạng: nhà văn không chỉ có đôi mắt của tình thương mà còn phải có đôi mắt cách mạng để từ đó nhận ra quần chúng nhân dân còn mang bản chất cách mạng, có khả năng cách mạng từ đó có cái nhìn tin tưởng đối với quần chúng nhân dân.
a) Quan điểm sáng tác hiện thực chủ nghĩa

c) Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề tư tưởng, lập trường sáng tác
b) Quan niệm về nghề văn
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Trước Cách mạng tháng Tám 1945
- Đề tài người trí thức nghèo
Giăng sáng, Đời thừa, Quên điều độ, Nước mắt, … và tiểu thuyết Sống mòn.
Tác phẩm tiêu biểu:
Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Ðiền. Ðiền chẳng cần đi đâu cả. Ðiền chẳng cần trốn tránh, Ðiền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời...
... Sáng hôm sau, Ðiền ngồi viết. Giữa tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo xéo đòi nợ ngoài đầu xóm. Và cả tiếng chửi bới của một người láng giềng ban đêm mất gà. 
(Giăng sáng)
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Đề tài người trí thức nghèo
Nhà văn đi sâu phản ánh; lí giải bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo,
phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt; phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống; tàn phá tâm hồn con người.
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, Trẻ con không được ăn thịt chó, Dì Hảo, Lang Rận, Tư cách mõ, …
- Đề tài người nông dân nghèo
Tác phẩm tiêu biểu:
“Khỏi một rặng tre cao, đến cánh đồng. Nắng bừng lên. Nắng mùa thu dìu dịu. Trời thì đẹp. Cánh đồng lúa mởn tươi, run gờn gợn như một làn da quen ủ kín đột nhiên phơi ra gió lạnh. Phong cảnh quyến rũ như một nhan sắc hoàn toàn nảy nở. Chao ôi! Giá hắn không bận nghĩ đến rượu và thịt chó! Giá hắn không khổ sở vì một cái dạ dày ưa đòi hỏi thì hắn đã sung sướng lắm. Nhưng hắn lại thèm rượu và thịt chó mà không được uống rượu, ăn thịt chó. Bởi vậy hắn cho là đời thật đáng buồn. Kiếp người nản lắm...”
(Trẻ con không được ăn thịt chó)
“Chao ôi! Nếu người ta không phải ăn thì đời sẽ giản dị biết bao? Thức ăn không bao giờ tự nhiên chạy vào mồm. Có làm thì mới có ăn. Nhưng bây giờ yếu đuối rồi, bà không còn kham được những việc nặng nề, cũng không còn chịu đựng được nắng sương...”
(Một bữa no)
“Vả lại, chó nhà giàu dữ lắm. Nhà bà phó Thụ có những hai con chó đẫy đà, lực lưỡng. Lúc thiến, người ta rắc mảnh chai tán nhỏ vào. Vết thiến lành dúm mảnh chai ở bên trong gây cho con vật một nỗi đau ngứa ngáy, suốt đời không khỏi. Nỗi đau làm tội nó. Nó bứt rứt, khổ sở, cáu kỉnh, nên bạ thấy người nào lại cũng lăn xả vào chân, hoặp một miếng, ray thịt người ta cho hả giận...”
“Chúng vây lấy bà già rách rưới. Con nào cũng uốn cong cái lưng xuống, hếch cái mõm đen thui lên, nhe ra những chiếc răng trắng hơn hớn và nhọn sắc. Bị cái gậy của người nhà cản lại, chúng càng tức tối. Chúng lồng lộn chung quanh. Chúng nhảy chồm lên. Chúng ngoạm những cái cột giậu, kêu sồn sột. Chúng lay thật mạnh, hục hặc như muốn bẻ gãy cái cột, để lao vào đầu nguời ta…”
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
Tác phẩm tiêu biểu:
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Nhà văn đi sâu phản ánh; lí giải tình trạng những người lao động nghèo khổ bị đẩy vào con đường tha hóa; chết hẳn khi đang sống,
kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những con người bản chất vốn hiền lành.
- Đề tài người nông dân nghèo
Nam Cao luôn trăn trở về vấn đề nhân phẩm, về thái độ khinh trọng đối với con người, luôn day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng xã hội vô nhân đạo đã đày đọa con người trong sự nghèo đói, vùi dập những ước mơ, làm chết mòn đời sống tinh thần và lẽ sống cao đẹp của họ; đồng thời cũng đau đớn vô hạn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy hoại cả nhân tính.
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Dù viết về đề tài nào, truyện Nam Cao cũng thường thể hiện tư tưởng chung:
Nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị hủy hoại về nhân tính, nhân phẩm (không giữ nổi nhân tính, nhân phẩm) do cuộc sống đói nghèo (cùng đường) đẩy tới.
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Qua tiểu thuyết “Sống mòn”, truyện “Đời thừa” và nhiều tác phẩm khác, Nam Cao quan niệm người có nhân tính, nhân phẩm phải đạt được ba tiêu chuẩn sau:
- Có một lí tưởng xã hội cao cả (vì dân tộc, vì nhân loại).
- Có tình đồng loại, lòng nhân ái (trái với thói ích kỉ).
- Có văn hóa, có tri thức để có thể phát huy tận độ tài năng của mình, để sống có ý thức và biết thưởng thức vẻ đẹp của văn hóa, của văn chương, nghệ thuật.
2. Các đề tài chính:
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Qua các sáng tác của ông, em thấy Nam Cao quan niệm như thế nào là người có nhân tính, nhân phẩm
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
truyện ngắn Đôi mắt, nhật kí Ở rừng, tập kí sự Chuyện biên giới.
b) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Tác phẩm tiêu biểu:
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
3. Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:
- Quan niệm nghệ thuật về con người;
- Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng;
- Cách lựa chọn và xử lí đề tài;
Giọng điệu riêng.
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
3. Phong cách nghệ thuật

- Đặc biệt quan tâm tới đời sống tinh thần của con người, luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”;
- Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật, tạo được những đoạn đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, tạo nên “kiểu kết cấu tâm lí”;
- Tính triết lí sâu sắc;
Luôn thay đổi giọng điệu trần thuật.
2. Các đề tài chính
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
3. Phong cách nghệ thuật
III. Kết luận
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
III. Kết luận
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông tuy ngắn ngủi và không "đồ sộ" như một số nhà văn khác cùng thời, nhưng những gì ông đã viết ra trong từng ấy năm cầm bút cũng đủ để khẳng định được chỗ đứng của ông trong sự nghiệp văn học nước nhà. Ông xứng đáng là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc bởi sự trường tồn của tác phẩm và các chân dung nhân vật điển hình nổi tiếng. Tên tuổi của ông cũng sẽ mãi mãi gắn bó với làng Vũ Đại ngày ấy, mãi mãi gắn bó với “làng Đại Hoàng” hôm nay. Quê hương sẽ luôn tự hào về ông. Chúc ông giấc ngủ ngàn thu trong lòng đất mẹ.
Nam Cao là một tấm gương sáng về tinh thần phấn đấu, tu dưỡng tư tưởng và về nhân cách của một nhà văn cách mạng.
b) Quan niệm về nghề văn
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
I. Vài nét về tiểu sử và con người
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm nghệ thuật
a) Quan điểm sáng tác hiện thực chủ nghĩa

c) Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề tư tưởng, lập trường sáng tác
2. Các đề tài chính
a) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Đề tài người trí thức nghèo
- Đề tài người nông dân nghèo
b) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
3. Phong cách nghệ thuật
III. Kết luận
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
Ghi nhớ:
- Nam Cao là nhà văn có quan niệm sâu sắc về con người và cuộc đời, về chủ nghĩa nhân đạo. Ông lại là nhà văn có quan niệm đúng đắn về bản chất nghề văn, về khuynh hướng hiện thực trong văn học.
- Ông đã có những tác phẩm phản ánh sâu sắc tình trạng bi kịch của con người bị tha hóa (Chí Phèo, Đời thừa, …)
- Ông là nhà văn có khả năng thâm nhập và miêu tả đời sống nội tâm nhân vật, phân tích và miêu tả những quá trình tâm lí tinh vi, phức tạp của con người với ngôn ngữ sắc sảo, nhiều giọng điệu, …
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO
Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có”.
Với những hiểu biết về sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về quan điểm nghệ thuật nói trên của nhà văn.
Bài luyện tập 1, SGK tr 156

- Tóm tắt truyện Chí Phèo (theo cuộc đời nhân vật hoặc theo bố cục đoạn trích).
- Trả lời câu hỏi 1 SGK tr 155.
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO

Chuẩn bị bài tiếp theo:
Lớp 11A7
Kính chào quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)