Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Trần Bảo Nghi | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÍ PHÈO -- Nam Cao --


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
3. Hình tượng nhân vật bá Kiến
4. Nghệ thuật
5. Ý nghĩa văn bản
III. TỔNG KẾT
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a.Trước khi đi tù
b. Sau khi đi tù
c. Sau cuộc gặp gỡ với thị Nở
d. Khi bị thị Nở từ chối chung sống

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

CHÍ PHÈO -Nam Cao-


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Trước khi đi tù
b. Sau khi đi tù
CHÍ PHÈO -Nam Cao-

- Thay đổi về nhân hình:
- Thay đổi về nhân tính

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Trước khi đi tù


CHÍ PHÈO -Nam Cao-

- Tính cách của Chí trước khi đi tù?
- Chí có ước mơ gì không?
Hiền lành, chất phác: “Mày thực thà quá!”
Giàu lòng tự trọng: “thấy nhục khi phải bóp chân cho bà ba quỷ cái…”
- Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê. Vợ dệt vải…”

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Trước khi đi tù
b. Sau khi đi tù
CHÍ PHÈO -Nam Cao-

Nhà tù thực dân đã khiến Chí Phèo thay đổi như thế nào?

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Trước khi đi tù
b. Sau khi đi tù
CHÍ PHÈO -Nam Cao-

- Thay đổi về nhân hình:
+ Cái đầu “trọc lốc”
+ “Cái răng cạo trắng hớn”
+ “Cái mặt thì đen mà rất cơng
cơng”
+ “Hai mắt gườm gườm”
+ Ngực, tay đầy những nét
chạm trổ

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Trước khi đi tù
b. Sau khi đi tù
CHÍ PHÈO -Nam Cao-

- Thay đổi về nhân tính:
+ Kêu làng, chửi bới
+ Rạch mặt ăn vạ
+ Cướp giật, tống tiền
+ Triền miên say

Tha hóa về nhân tính, trở thành
con quỷ dữ của làng Vũ Đại
a. Chí Phèo trước khi đi tù:
* Tính cách:
Tính cách của Chí trước khi đi tù?
Chí có ước mơ gì không?
Hiền lành, chất phác: “Mày thực thà quá!”
Giàu lòng tự trọng: “thấy nhục khi phải bóp chân cho bà ba quỷ cái…”
- Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê. Vợ dệt vải…”
b. Sau khi di t� v?:
- Chí Phèo đã bị nhà tù thực dân làm biến đổi cả nhân hình lẫn nhân tính:
+ Sự thay đổi nhân hình:
 Cái đầu cạo trọc lốc, răng trắng hớn
 Cái mặt thì đen mà rất cơng cơng
 Tay và ngực chạm trổ rồng phượng.
=> Ngoại hình của một kẻ côn đồ, một thằng “săng đá”  xa lạ với dân làng Vũ Đại và với chính bản thân mình.
Nhà tù thực dân đã khiến Chí Phèo thay đổi như thế nào?
Ngoại hình của Chí Phèo là ngoại hình của một kẻ như thế nào?
+ Sự thay đổi về nhân tính:
 Nhân tính thể hiện qua tiếng chửi: Chí Phèo chửi tất cả
Ngay ở đầu tác phẩm nhân tính của Chí Phèo đã được tác giả khắc họa qua yếu tố nào?
Theo em, đây có đơn thuần là tiếng chửi của người say hay không?
 niềm khao khát được giao tiếp với đồng loại, kể cả là được người ta chửi lại mình
Dân làng đã phản ứng lại với tiếng chửi của hắn như thế nào? Cách xử sự ấy nói lên điều gì?
* - Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để rạch mặt ăn vạ.

Sự thay đổi nhân tính của Chí Phèo còn được khắc họa qua sự việc nào nữa?
Chí phèo là nhân vật điển hình, là hiện tượng có tính quy luật: người nông dân bị áp bức quá mức  tình trạng lưu manh hoá ở người nông dân
 Nét mới của Nam Cao khi viết về người nông dân trước Cách mạng tháng 8.
c. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở và khát khao trở về làm người lương thiện
- Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã trở thành bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Chí Phèo.
Theo em, cuộc gặp gỡ với Thị Nở có vai trò như thế nào trong cuộc đời của Chí?
Nhân vật Thị Nở được miêu tả như thế nào?
- Trong một đêm “rười rượi những trăng”, Chí Phèo say rượu đã gặp Thị Nở - người đàn bà dại dột “nằm ềnh ệch mà ngủ ngay gần nhà hắn”
- Ban đầu, Thị Nở chỉ khơi dậy cái bản năng ở Chí Phèo  sự chăm sóc giản dị đầy ân tình của thị đã làm thức tỉnh bản chất lương thiện của Chí Phèo
Chí Phèo và Thị Nở đã gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
Cuộc gặp gỡ ấy đã làm thay đổi điều gì ở Chí?
- Chí đã bước những bước non nớt về với con người - những bước đi tỉnh táo đầu tiên sau một cơn say dài
+ Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm, Chí Phèo mới lại nghe thấy những âm thanh của cuộc sống
+ Chí Phèo nhớ về quá khứ, về những ước mơ xa xôi ngày xưa
+ Chí Phèo lo cho tương lai: hắn sợ đói rét, ốm đau, và nhất là cô độc
 Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh táo để tự ý thức về thân phận mình.
Sự thức tỉnh ấy đã được tác giả miêu tả như thế nào sau cái đêm Chí Phèo gặp Thị Nở?
Bát cháo hành đầy nghĩa tình của Thị Nở đã làm Chí Phèo:
+ Ngạc nhiên và xúc động vì lần đầu tiên “hắn được chăm sóc bởi một bàn tay đàn bà”
+ Nhận ra rằng cuộc sống lương thiện thật đáng yêu, “hắn thèm lương thiện”, hắn muốn làm thành một đôi với Thị Nở và tin rằng “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn” để về với mọi người
Bát cháo hành của Thị Nở
đã tác động tới Chí Phèo ra sao?
Từ mối tình này, Chí Phèo
đã mơ ước điều gì?
Thông điệp:
Người nông dân trong xã hội cũ dù có bị vùi dập, bị bóc lột cả nhân hình, nhân tính vẫn âm ỉ bản chất tốt đẹp bên trong. Chỉ cần một chút tình thương, bản chất ấy sẽ thức tỉnh.
Đây là tư tưởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của Nam Cao
Qua việc miêu tả sự thức tỉnh của Chí Phèo, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
d. Bi kịch đau xót của Chí Phèo khi bị cự tuyệt quyền làm người
- Con đường trở lại làm người của Chí Phèo vừa mở ra trước mắt đã bị đóng sầm lại. Bà cô Thị Nở không muốn cho cháu mình lấy Chí Phèo.
=> Quá trình diễn biến tâm trạng phức tạp: ngạc nhiên (vì sao mọi người không chấp nhận Chí)  chợt hiểu (một người như Thị Nở mà vẫn không chấp nhận mình)  thức tỉnh  hi vọng  thất vọng  đau đớn  phẫn uất  tuyệt vọng
Mơ ước được trở lại làm người lương thiện của Chí Phèo có thực hiện được không? Vì sao?
Hãy nêu quá trình diễn biến tâm trạng của Chí
khi bị Thị Nở từ chối
Vì thành kiến. Bà cô Thị Nở chính là đại diện của thành kiến dân làng đối với Chí: mọi người quen coi Chí Phèo là một tên lưu manh, một con quỷ dữ nên khi linh hồn trở về với anh thì không có ai nhận ra. Một lần nữa Chí Phèo bị ruồng bỏ phũ phàng.
Tại sao mọi người không chấp nhận Chí?
Thực tế xã hội đã đặt hắn trước hai con đường:



Giờ đây, thực tế đã đặt chí Phèo trước mấy con đường? Chí đã quyết định như thế nào?
Sống  tiếp tục làm qủy dữ
Chết  được làm người
- Đây chính là một hành động lấy máu rửa thù của người nông dân cùng khổ đã uất ức vùng lên một cách cô độc và tuyệt vọng. Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
 Một hiện thực đau lòng của xã hội: những kẻ khốn cùng, khi muốn tồn tại thì phải lưu manh, lúc muốn sống tử tế thì phải chết  quy luật tàn bạo
Em đánh giá như thế nào về hành động của Chí Phèo? Chi tiết này giúp chúng ta hiểu thêm gì về xã hội lúc bấy giờ?
- Trong xã hội vô nhân đạo ấy, hiện tượng Chí Phèo chưa kết thúc. Chí Phèo bố chết, rất có thể sẽ lại có một Chí Phèo con ra đời và lặp lại cuộc đời bị kịch của Chí Phèo bố, bắt đầu từ “cái lò gạch cũ”.
Và hiện tượng Chí Phèo đã kết thúc chưa?
Cái lò gạch hiện nay ở langĐại Hoàng
Tóm tắt tác phẩm
CP - Người nông dân lương thiện
Bị bá Kiến + chế độ nhà tù thực dân
CP- con quỷ dữ của làng Vũ Đại
Thức tỉnh – Khát vọng trở về lương thiện
CP rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
=> Uất ức, tuyệt vọng => giết bá Kiến - Tự sát
Tình yêu chân thành của thị Nở
Bị từ chối tình yêu (XH + bà cô thị Nở )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bảo Nghi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)