Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Ninh Nam | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

(1915 – 1951)
CHAO MUNG QUY THAY CO VE DU GIO THAO GIANG
II. Đọc - hiểu văn bản

1.Nội dung:
a. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Trước khi đi tù Chí là người
như thế nào?
Anh có ước mơ gì không?
II. Đọc - hiểu văn bản

1.Nội dung:
a. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
( + Hiền lành, chất phác:
“Mày thực thà quá!”
+ Giàu lòng tự trọng:
“thấy nhục khi phải bóp chân cho bà ba quỷ cái…”
+ Mơ ước bình dị:
“có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê. Vợ dệt vải…”)
Trước khi đi tù Chí Phèo là người như thế nào?
Anh ước mơ có vợ, cùng kiếm tiền bằng cày thuê, dệt vải nuôi lơn, rồi mua đất, để làm nông dân chủ ruộng .
Trước khi đi tù, Chí là người nông dân
nghèo khổ, đáng thương, lương thiện.
II. Đọc - hiểu văn bản

1.Nội dung:
a. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
- Sau khi ra tù:
- Trước khi vào tù:
+ Nhân hình
Cái đầu trọc lốc.
Cái răng cạo trắng hớn.
Cái mặt đen mà rất cơng cơng.
Hai mắt gườm gườm.
Ngực và cánh tay đầy những nét chạm trổ.
- Sau khi ra tù:
( thể hiện qua tiếng chửi:
Ngay ở đầu tác phẩm nhân tính của Chí Phèo đã được tác giả khắc họa qua yếu tố nào?
Theo em, đây có đơn thuần là tiếng chửi của người say hay không?
 niềm khao khát được giao tiếp với đồng loại, kể cả là được người ta chửi lại mình)
+ Nhân tính:
Hành động và lời nói của một tên đầu bò chính cống.
+ Nhân hình
+ Nhân tính:
- Sau khi ra tù:
Triền miên trong những cơn say.
Chửi bới, rạch mặt ăn vạ.
Làm tay sai đắc lực cho Bá Kiến
( đập phá, đâm chém.)
( + Chí Phèo trở thành tay chân của bá Kiến
+ Chí tồn tại bằng cách gây đổ máu
Đổ máu chính mình: rạch mặt ăn vạ
Đổ máu người khác: gây gổ, cướp giật
Cái mặt của Chí không còn là mặt người,
nó là mặt của một con vật lạ. )
Ai đã tiếp tay biến Chi Phèo thành một thằng lưu manh, một con quỷ dữ?
+ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở và khát khao trở về làm người lương thiện
Theo em, cuộc gặp gỡ với Thị Nở có vai trò như thế nào trong cuộc đời của Chí?
Nhân vật Thị Nở được miêu tả như thế nào?
( Trong một đêm “rười rượi những trăng”, Chí Phèo say rượu đã gặp Thị Nở - người đàn bà dại dột “nằm ềnh ệch mà ngủ ngay gần nhà hắn”
Ban đầu, Thị Nở chỉ khơi dậy cái bản năng ở Chí Phèo)
(Chí đã bước những bước non nớt về với con người - những bước đi tỉnh táo đầu tiên sau một cơn say dài
Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm, Chí Phèo mới lại nghe thấy những âm thanh của cuộc sống
Chí Phèo nhớ về quá khứ, về những ước mơ xa xôi ngày xưa
Chí Phèo lo cho tương lai: hắn sợ đói rét, ốm đau, và nhất là cô độc )
Sự thức tỉnh ấy đã được tác giả miêu tả như thế nào sau cái đêm Chí Phèo gặp Thị Nở?
( Thông điệp:
Người nông dân trong xã hội cũ dù có bị vùi dập, bị bóc lột cả nhân hình, nhân tính vẫn âm ỉ bản chất tốt đẹp bên trong. Chỉ cần một chút tình thương, bản chất ấy sẽ thức tỉnh.
Đây là tư tưởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của Nam Cao)
Qua việc miêu tả sự thức tỉnh của Chí Phèo, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
+ Bi kịch đau xót của Chí Phèo khi bị cự tuyệt quyền làm người
( Con đường trở lại làm người của Chí Phèo vừa mở ra trước mắt đã bị đóng sầm lại. Bà cô Thị Nở không muốn cho cháu mình lấy Chí Phèo.
Quá trình diễn biến tâm trạng phức tạp: ngạc nhiên (vì sao mọi người không chấp nhận Chí)  chợt hiểu (một người như Thị Nở mà vẫn không chấp nhận mình)  thức tỉnh  hi vọng  thất vọng  đau đớn  phẫn uất  tuyệt vọng)
Mơ ước được trở lại làm người lương thiện của Chí Phèo có thực hiện được không? Vì sao?
Bị thị Nở từ chối. Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, bị dồn nén đến đường cùng.
( Thực tế xã hội đã đặt hắn trước hai con đường:



Giờ đây, thực tế đã đặt chí Phèo trước mấy con đường?
Sống  tiếp tục làm qủy dữ
Chết  được làm người )
Trong cơn phẫn uất, tuyệt vọng Chí Phèo đã giết bá Kiến rồi tự sát.
Chí đã quyết định như thế nào?
Cái chết ấy cho thấy niềm khao khát cháy bỏng được sống lương thiện của Chí Phèo
và có sức tố cáo mãnh liệt xã hội thuộc đại phong kiến.
Nó cũng chứng tỏ cảm quan hiện thực sâu sắc của Nam Cao
b. Giá trị của tác phẩm:

Qua việc tìm hiểu về nhân vật Chí Phèo Nam Cao muốn phản ánh tình trạng nào của xã hội thực dân phong kiến bấy giờ?
+ Phản ánh tình trạng một bộ phận nông dân bị tha hóa, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ,
giữa các thế lực ác bá ở địa phương
( giá trị hiện thực)
II. Đọc - hiểu văn bản

1.Nội dung:
a. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
+ Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố cùng bị lăng nhục.
+ Phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay khi tưởng như họ bị biến thành thú dữ
+ Niềm tin vào bản chất lương thiện của con người (nhân đạo).
Tại sao nói truyện Chí Phèo thể hiện một tình cảm nhân đạo đáng quý?
b. Giá trị của tác phẩm:

II. Đọc - hiểu văn bản

1.Nội dung:
a. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
2. Nghệ thuật:
Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.
- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ, lô gich.
- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính.
Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại gần gũi tự nhiên
Giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Nội dung:
3. Ý nghĩa văn bản:
Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo đã cướp đi cả nhân hình và nhân tính của người dân lương thiện
đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi tưởng như họ đã bị biến thành quỷ dữ.
II. Đọc - hiểu văn bản

1.Nội dung:
2. Nghệ thuật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)