Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Huỳnh Đặng Bảo Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÍ PHÈO Nam Cao
Phần 2: Bi Kịch
bị cự tuyệt quyền làm người
của Chí Phèo
CHÍ PHÈO Nam Cao
I. Trước khi gặp Thị Nở:
Chí Phèo là một tên lưu manh, chuyên đi rạch mặt ăn vạ
Là “con quỷ dữ” của làng Vũ Đại
→ Gần như đánh mất cả nhân hình lẫn nhân tính.
CHÍ PHÈO Nam Cao
II. Sau khi gặp Thị Nở:
1. Nhân vật Thị Nở:
Xấu xí đến mức “ma chê quỷ hờn”
Ngẩn ngơ, ế chồng
Thuộc dòng giống mã hủi
→ Tập trung những gì xấu nhất của một người phụ nữ, là sự mỉa mai của tạo hóa
CHÍ PHÈO Nam Cao
2. Hoàn cảnh Chí gặp Thị Nở:
Vào một đêm “trăng thanh gió mát”
Thị Nở: đi gánh nước ngủ quên
Chí: say rượu
→ Một cuộc gặp gỡ tình cờ
CHÍ PHÈO Nam Cao
3. Diễn biến tâm trạng của Chí:
a) Trước khi bị Thị từ chối
Tỉnh rượu và cũng là lúc “tỉnh ngộ”
Nhớ về quá khứ và nghĩ cho tương lai
Khao khát hoàn lương và ước mơ hạnh phúc
→ Thị là người đã thắp lên cho Chí một ước mơ, một hi vọng – hi vọng được sống như một con người
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.1) Tỉnh rượu và tỉnh ngộ:
Tỉnh rượu:
Hắn nhận ra rằng cuộc sống xung quanh mình thật tươi đẹp biết bao:
Hắn cảm nhận được không gian xung quanh với “cái lều ẩm thấp mới chỉ lờ mờ”.
Lần đầu tiên, Chí hoàn toàn tỉnh táo và cảm nhận được âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh: tiếng chim hót, tiếng cười nói của những người đi chợ về, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo …
→ Đối với Chí lúc này, những âm thanh ấy chính là tiếng gọi thiết tha của cuộc sống
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.1) Tỉnh rượu và tỉnh ngộ:
Tỉnh ngộ:
Chí nhận ra thực tế đau lòng là mình chưa từng được chăm sóc như thế: Hắn “rất ngạc nhiên”, “mắt hắn hình như ươn ướt”, bởi vì “đây là lần thứ nhất hắn được người ta cho cái gì”. Hắn nhận ra “Trời ơi, cháo mới thơm làm sao! ”
→ Chi tiết bát cháo hành và Chí Phèo khóc - đó là những dấu hiệu của nhân tính bị vùi lấp đang trở về
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.2) Nhớ về quá khứ và nghĩ cho tương lai:
Nhớ về quá khứ:
Chí nhớ mình từng là người lương thiện, có ước mơ bình dị: muốn sống hạnh phúc bằng sức lao động của mình “Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.2) Nhớ về quá khứ và nghĩ cho tương lai:
Nghĩ cho tương lai:
Chí thấy “lòng bâng khuâng”, “mơ hồ buồn”
Ý thức được tình trạng tha hóa của mình: nhìn lại cả cuộc đời mình, nghĩ lại hiện tại đáng buồn và lo sợ cho tương lai “Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.3) Khao khát hoàn lương và ước mơ hạnh phúc:
Khao khát hoàn lương:
Nhờ vào hương vị của bát cháo hành và sự chăm sóc ân cần của Thị Nở, niềm khát khao muốn trở về cuộc sống lương thiện, muốn hòa nhập với mọi người của Chí trỗi dậy.
Chí đặt hết niềm tin, sự hi vọng vào Thị Nở. Thị Nở sẽ là chiếc cầu nối để hắn có thể trở về cuộc sống con người
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.3) Khao khát hoàn lương và ước mơ hạnh phúc:
Ước mơ hạnh phúc:
Chí đã ngỏ lời với Thị và thật sự mong rằng sẽ được cô Thị chấp nhận.
Chí thầm mong được sống với Thị trong một gia đình mà Chí từng mơ ước.
→ Qua sự tỉnh ngộ và hi vọng của Chí, Nam Cao đã thể hiện một tư tưởng nhân đạo mới mẻ: niềm tin vào bản chất tốt đẹp của người nông dân dù xã hội thực dân nửa phong kiến cố tình hủy diệt.
CHÍ PHÈO Nam Cao
Hình ảnh bát cháo hành:
Đó là hương vị mộc mạc mà ngọt ngào pha lẫn đắng cay của hạnh phúc và tình người cảm động mà Chí Phèo chưa bao giờ được hưởng
→ Cầu nối đưa Chí trở về với xã hội loài người.
Nam Cao gửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc: thiên lương trong sáng, khao khát hướng thiện trong con người không thể bị dập tắt, bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, nó vẫn luôn tiềm ẩn và sẽ bùng lên mãnh liệt khi có cơ hội
CHÍ PHÈO Nam Cao
Cô Thị từ chối Chí cũng đồng nghĩa với việc cả xã hội quay lưng lại với Chí, không cho Chí một cơ hội làm người → Chí rơi vào bi kịch tinh thần vô cùng đau đớn – Bị kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
CHÍ PHÈO Nam Cao
3. Diễn biến tâm trạng của Chí:
b) Sau khi bị Thị từ chối
Đau đớn, tuyệt vọng vô cùng
Uống rượu để giải sầu
Không kiềm chế được bản thân, hắn quyết định giết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình
→ Chính Thị và bà cô là người đã dập tắt niềm hi vọng vừa mới lóe lên trong tâm hồn Chí, đẩy Chí vào một tình trạng khốn cùng, không lối thoát.
CHÍ PHÈO Nam Cao
Chí thấm thía sâu sắc bi kịch tinh thần của con người: Sinh ra làm người, nhưng lại không được sống như một con người
Trong nỗi đau đớn, tuyệt vọng ấy, Chí đã tìm đến rượu. Nhưng hôm nay “hắn càng uống lại càng tỉnh ra”
Ý thức được nỗi đau thân phận nên Chí “ôm mặt khóc rưng rức” và cứ “thoang thoảng thấy hơi cháo hành”
→ Con đường giải quyết bi kịch:
Trở về với cuộc sống lương thiện: Không được – vì Thị Nở đã cắt đứt mối tình
Trở về với cuộc sống quỷ dữ trước kia: Chí không muốn – vì đã ý thức được nỗi đau của mình
CHÍ PHÈO Nam Cao
Trong cơn khủng hoảng và bế tắc, Chí chỉ còn một cách giải quyết cuối cùng: Giết kẻ đã cướp đi nhân hình và nhân tính của mình.
Chí biết mình không thể tồn tại trong cuộc sống loài người nên tự kết kiễu cuộc đời mình.
→ Chí Phèo chết nhưng lương tâm không chết. Lương tâm chiến thắng: Khi lương tâm thức tỉnh, Chí thà chết chết chứ không quay lại cuộc sống của loài quỷ dữ .
CHÍ PHÈO Nam Cao
b.1) Hành động giết Bá Kiến
- Đây là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân một khi họ đã thức tỉnh về quyền sống (dù chỉ là manh động, tự phát)
→ Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn Việt Nam là hết sức gay gắt và đã đến lúc giai cấp thống trị đền tội
CHÍ PHÈO Nam Cao
b.1) Hành động tự kết liễu đời mình:
Đó là cái chết thê thảm, thể hiện sự ăn năn, hối hận khi Chí Phèo ý thức rõ tội ác mà mình gây ra.
Nợ máu phải trả bằng máu. Chí không muốn sống cũng vì khi linh hồn trở về, Chí không thể tiếp tục cam chịu kiếp sống thú vật.
→ Cái chết của Chí chứng tỏ khát khao trở về với cuộc sống lương thiện, với xã hội loài người là vô cùng mãnh liệt
Để được công nhận là một con người, Chí chỉ còn một cách đó là phải chết.
CHÍ PHÈO Nam Cao
Ý nghĩa cái chết của Chí:
- Cái chết của Chí là một minh chứng cho sức mạnh phản kháng của người nông dân khi họ bị đẩy vào đường cùng.
Cái chết của Chí Phèo tố cáo cả một xã hội thực dân nửa phong kiến: không chỉ đẩy người nông dân vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa mà còn dồn nén đến cùng, không cho người nông dân quay lại xã hội ấy nữa.
→ Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm
CHÍ PHÈO Nam Cao
Cám ơn các bạn
đã lắng nghe
Phần 2: Bi Kịch
bị cự tuyệt quyền làm người
của Chí Phèo
CHÍ PHÈO Nam Cao
I. Trước khi gặp Thị Nở:
Chí Phèo là một tên lưu manh, chuyên đi rạch mặt ăn vạ
Là “con quỷ dữ” của làng Vũ Đại
→ Gần như đánh mất cả nhân hình lẫn nhân tính.
CHÍ PHÈO Nam Cao
II. Sau khi gặp Thị Nở:
1. Nhân vật Thị Nở:
Xấu xí đến mức “ma chê quỷ hờn”
Ngẩn ngơ, ế chồng
Thuộc dòng giống mã hủi
→ Tập trung những gì xấu nhất của một người phụ nữ, là sự mỉa mai của tạo hóa
CHÍ PHÈO Nam Cao
2. Hoàn cảnh Chí gặp Thị Nở:
Vào một đêm “trăng thanh gió mát”
Thị Nở: đi gánh nước ngủ quên
Chí: say rượu
→ Một cuộc gặp gỡ tình cờ
CHÍ PHÈO Nam Cao
3. Diễn biến tâm trạng của Chí:
a) Trước khi bị Thị từ chối
Tỉnh rượu và cũng là lúc “tỉnh ngộ”
Nhớ về quá khứ và nghĩ cho tương lai
Khao khát hoàn lương và ước mơ hạnh phúc
→ Thị là người đã thắp lên cho Chí một ước mơ, một hi vọng – hi vọng được sống như một con người
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.1) Tỉnh rượu và tỉnh ngộ:
Tỉnh rượu:
Hắn nhận ra rằng cuộc sống xung quanh mình thật tươi đẹp biết bao:
Hắn cảm nhận được không gian xung quanh với “cái lều ẩm thấp mới chỉ lờ mờ”.
Lần đầu tiên, Chí hoàn toàn tỉnh táo và cảm nhận được âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh: tiếng chim hót, tiếng cười nói của những người đi chợ về, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo …
→ Đối với Chí lúc này, những âm thanh ấy chính là tiếng gọi thiết tha của cuộc sống
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.1) Tỉnh rượu và tỉnh ngộ:
Tỉnh ngộ:
Chí nhận ra thực tế đau lòng là mình chưa từng được chăm sóc như thế: Hắn “rất ngạc nhiên”, “mắt hắn hình như ươn ướt”, bởi vì “đây là lần thứ nhất hắn được người ta cho cái gì”. Hắn nhận ra “Trời ơi, cháo mới thơm làm sao! ”
→ Chi tiết bát cháo hành và Chí Phèo khóc - đó là những dấu hiệu của nhân tính bị vùi lấp đang trở về
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.2) Nhớ về quá khứ và nghĩ cho tương lai:
Nhớ về quá khứ:
Chí nhớ mình từng là người lương thiện, có ước mơ bình dị: muốn sống hạnh phúc bằng sức lao động của mình “Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.2) Nhớ về quá khứ và nghĩ cho tương lai:
Nghĩ cho tương lai:
Chí thấy “lòng bâng khuâng”, “mơ hồ buồn”
Ý thức được tình trạng tha hóa của mình: nhìn lại cả cuộc đời mình, nghĩ lại hiện tại đáng buồn và lo sợ cho tương lai “Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.3) Khao khát hoàn lương và ước mơ hạnh phúc:
Khao khát hoàn lương:
Nhờ vào hương vị của bát cháo hành và sự chăm sóc ân cần của Thị Nở, niềm khát khao muốn trở về cuộc sống lương thiện, muốn hòa nhập với mọi người của Chí trỗi dậy.
Chí đặt hết niềm tin, sự hi vọng vào Thị Nở. Thị Nở sẽ là chiếc cầu nối để hắn có thể trở về cuộc sống con người
CHÍ PHÈO Nam Cao
a.3) Khao khát hoàn lương và ước mơ hạnh phúc:
Ước mơ hạnh phúc:
Chí đã ngỏ lời với Thị và thật sự mong rằng sẽ được cô Thị chấp nhận.
Chí thầm mong được sống với Thị trong một gia đình mà Chí từng mơ ước.
→ Qua sự tỉnh ngộ và hi vọng của Chí, Nam Cao đã thể hiện một tư tưởng nhân đạo mới mẻ: niềm tin vào bản chất tốt đẹp của người nông dân dù xã hội thực dân nửa phong kiến cố tình hủy diệt.
CHÍ PHÈO Nam Cao
Hình ảnh bát cháo hành:
Đó là hương vị mộc mạc mà ngọt ngào pha lẫn đắng cay của hạnh phúc và tình người cảm động mà Chí Phèo chưa bao giờ được hưởng
→ Cầu nối đưa Chí trở về với xã hội loài người.
Nam Cao gửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc: thiên lương trong sáng, khao khát hướng thiện trong con người không thể bị dập tắt, bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, nó vẫn luôn tiềm ẩn và sẽ bùng lên mãnh liệt khi có cơ hội
CHÍ PHÈO Nam Cao
Cô Thị từ chối Chí cũng đồng nghĩa với việc cả xã hội quay lưng lại với Chí, không cho Chí một cơ hội làm người → Chí rơi vào bi kịch tinh thần vô cùng đau đớn – Bị kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
CHÍ PHÈO Nam Cao
3. Diễn biến tâm trạng của Chí:
b) Sau khi bị Thị từ chối
Đau đớn, tuyệt vọng vô cùng
Uống rượu để giải sầu
Không kiềm chế được bản thân, hắn quyết định giết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình
→ Chính Thị và bà cô là người đã dập tắt niềm hi vọng vừa mới lóe lên trong tâm hồn Chí, đẩy Chí vào một tình trạng khốn cùng, không lối thoát.
CHÍ PHÈO Nam Cao
Chí thấm thía sâu sắc bi kịch tinh thần của con người: Sinh ra làm người, nhưng lại không được sống như một con người
Trong nỗi đau đớn, tuyệt vọng ấy, Chí đã tìm đến rượu. Nhưng hôm nay “hắn càng uống lại càng tỉnh ra”
Ý thức được nỗi đau thân phận nên Chí “ôm mặt khóc rưng rức” và cứ “thoang thoảng thấy hơi cháo hành”
→ Con đường giải quyết bi kịch:
Trở về với cuộc sống lương thiện: Không được – vì Thị Nở đã cắt đứt mối tình
Trở về với cuộc sống quỷ dữ trước kia: Chí không muốn – vì đã ý thức được nỗi đau của mình
CHÍ PHÈO Nam Cao
Trong cơn khủng hoảng và bế tắc, Chí chỉ còn một cách giải quyết cuối cùng: Giết kẻ đã cướp đi nhân hình và nhân tính của mình.
Chí biết mình không thể tồn tại trong cuộc sống loài người nên tự kết kiễu cuộc đời mình.
→ Chí Phèo chết nhưng lương tâm không chết. Lương tâm chiến thắng: Khi lương tâm thức tỉnh, Chí thà chết chết chứ không quay lại cuộc sống của loài quỷ dữ .
CHÍ PHÈO Nam Cao
b.1) Hành động giết Bá Kiến
- Đây là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân một khi họ đã thức tỉnh về quyền sống (dù chỉ là manh động, tự phát)
→ Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn Việt Nam là hết sức gay gắt và đã đến lúc giai cấp thống trị đền tội
CHÍ PHÈO Nam Cao
b.1) Hành động tự kết liễu đời mình:
Đó là cái chết thê thảm, thể hiện sự ăn năn, hối hận khi Chí Phèo ý thức rõ tội ác mà mình gây ra.
Nợ máu phải trả bằng máu. Chí không muốn sống cũng vì khi linh hồn trở về, Chí không thể tiếp tục cam chịu kiếp sống thú vật.
→ Cái chết của Chí chứng tỏ khát khao trở về với cuộc sống lương thiện, với xã hội loài người là vô cùng mãnh liệt
Để được công nhận là một con người, Chí chỉ còn một cách đó là phải chết.
CHÍ PHÈO Nam Cao
Ý nghĩa cái chết của Chí:
- Cái chết của Chí là một minh chứng cho sức mạnh phản kháng của người nông dân khi họ bị đẩy vào đường cùng.
Cái chết của Chí Phèo tố cáo cả một xã hội thực dân nửa phong kiến: không chỉ đẩy người nông dân vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa mà còn dồn nén đến cùng, không cho người nông dân quay lại xã hội ấy nữa.
→ Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm
CHÍ PHÈO Nam Cao
Cám ơn các bạn
đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đặng Bảo Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)