Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi dương công hưng |
Ngày 10/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ tiết học hôm nay
Chí Phèo
PHẦN I: TÁC GIẢ
1917 - 1951
- Tên thật: Trần Hữu Tri
- Gia đình: nông dân.
- Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà,huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.
1. TIỂU SỬ
- Dạy học ở một trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”
- Tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hy sinh (1952).
NEXT
NGÔI NHÀ CỦA BÁ KIẾN
BACK
NƠI YÊN NGHỈ CỦA NHÀ VĂN NAM CAO
BACK
Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục.
- Là người tri thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.
2. CON NGƯỜI NAM CAO
- Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khó.
Ở Nam Cao đã hội tụ đầy đủ những tố chất tạo nên tầm vóc
của một nhà văn lớn.
“Nghệ thuật không cần phải là ánh
trăng lừa dối, không nên là ánh
trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có
thể là tiếng đau khổ kia thoát ra
từ kiếp lầm than”
(Trăng sáng)
“…Nó ca tụng lòng thương, tình bác
ái, sự công bình…Nó làm cho người
gần người hơn”
(Đời thừa)
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
- “Văn chương chỉ dung nạp những
người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi
những nguồn chưa ai khơi và sáng
tạo những gì chưa có”.
“Sự cẩu thả trong văn chương thì
thật là đê tiện”
(Đời thừa)
Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.
Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
Người thí thức nghèo
Người nông dân nghèo
Giăng sáng
Đời thừa
Sống mòn…
Chí Phèo
Lão Hạc
Một bữa no…
Nội dung chính: Nhà văn đã miêu tả
sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những
người trí thức nghèo trong xã hội.
Giá trị: Phê phán xã hội phi nhân đạo
đã tàn phá tâm hồn con người đồng
thời thể hiện niềm khát khao một cuộc
sống có ích, thực sự có ý nghĩa.
Nội dung chính: Tập trung khắc họa
tình cảnh và số phận những người nông
dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà
đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hóa, lưu
manh hóa.
Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo đã hủy
diệt nhân tính của những người nông
dân hiền lành đồng thời khẳng định phẩm
chất và bản chất lương thiện của họ
3. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
Phong cách nghệ
thuật là cá tính
sáng tạo của nhà
văn thể hiện trong
tác phẩm qua:
Cách lựa chọn
và xử lý đề tài.
2. Quạn niệm
nghệ thuật về
con người.
3. Những biện
pháp nghệ
thuật ưa thích
và quen dùng.
4. Giọng điệu
riêng.
1. Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vẫn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
2. Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.
3. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm.
4. Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương,…..
Nam cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo
chủ nghĩa lớn, có đóng góp quan trọng đối với
quá trình hiện đại hóa truyện ngắn và tiểu thuyết
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
TÁC GIẢ NAM CAO
CUỘC ĐỜI
SỰ NGHIỆP
CON NGƯỜI
-Một nhà văn lao động sáng tạo
Vì lí tưởng nhân đạo
- Một người chiến sĩ hi sinh anh
Dũng cho sự nghiệp đấu tranh
Giải phóng dân tộc
Là một con người luôn đấu
tranh để tự hoàn thiện mình
Là người đôn hậu, giàu
yêu thương
Quan điểm nghệ thuật:
- Nghệ thuật vị nhân sinh
- Nhà văn phải là một người
Sáng tạo trong nghề viết
2. Sự nghiệp sáng tác:
- Đề tài người nông dân
- Đề tài người trí thức
3. Phong cách nghệ thuật
Quan tâm khám phá thế giới
nội tâm của con người
Có biệt tài diễn tả, phân tích
tâm lí nhân vật
Có giọng điệu riêng và đặc
biệt: chua chát, lạnh lùng
nhưng đầy thương cảm
Chí Phèo
PHẦN I: TÁC GIẢ
1917 - 1951
- Tên thật: Trần Hữu Tri
- Gia đình: nông dân.
- Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà,huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.
1. TIỂU SỬ
- Dạy học ở một trường tư thục, sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”
- Tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hy sinh (1952).
NEXT
NGÔI NHÀ CỦA BÁ KIẾN
BACK
NƠI YÊN NGHỈ CỦA NHÀ VĂN NAM CAO
BACK
Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục.
- Là người tri thức “trung thực vô ngần”, luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen.
2. CON NGƯỜI NAM CAO
- Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và những người nông dân nghèo khó.
Ở Nam Cao đã hội tụ đầy đủ những tố chất tạo nên tầm vóc
của một nhà văn lớn.
“Nghệ thuật không cần phải là ánh
trăng lừa dối, không nên là ánh
trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có
thể là tiếng đau khổ kia thoát ra
từ kiếp lầm than”
(Trăng sáng)
“…Nó ca tụng lòng thương, tình bác
ái, sự công bình…Nó làm cho người
gần người hơn”
(Đời thừa)
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
- “Văn chương chỉ dung nạp những
người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi
những nguồn chưa ai khơi và sáng
tạo những gì chưa có”.
“Sự cẩu thả trong văn chương thì
thật là đê tiện”
(Đời thừa)
Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động
Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.
Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
2. CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
Người thí thức nghèo
Người nông dân nghèo
Giăng sáng
Đời thừa
Sống mòn…
Chí Phèo
Lão Hạc
Một bữa no…
Nội dung chính: Nhà văn đã miêu tả
sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những
người trí thức nghèo trong xã hội.
Giá trị: Phê phán xã hội phi nhân đạo
đã tàn phá tâm hồn con người đồng
thời thể hiện niềm khát khao một cuộc
sống có ích, thực sự có ý nghĩa.
Nội dung chính: Tập trung khắc họa
tình cảnh và số phận những người nông
dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà
đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hóa, lưu
manh hóa.
Giá trị: Kết án xã hội tàn bạo đã hủy
diệt nhân tính của những người nông
dân hiền lành đồng thời khẳng định phẩm
chất và bản chất lương thiện của họ
3. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
Phong cách nghệ
thuật là cá tính
sáng tạo của nhà
văn thể hiện trong
tác phẩm qua:
Cách lựa chọn
và xử lý đề tài.
2. Quạn niệm
nghệ thuật về
con người.
3. Những biện
pháp nghệ
thuật ưa thích
và quen dùng.
4. Giọng điệu
riêng.
1. Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày, từ đó đặt ra những vẫn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.
2. Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.
3. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm.
4. Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương,…..
Nam cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo
chủ nghĩa lớn, có đóng góp quan trọng đối với
quá trình hiện đại hóa truyện ngắn và tiểu thuyết
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
TÁC GIẢ NAM CAO
CUỘC ĐỜI
SỰ NGHIỆP
CON NGƯỜI
-Một nhà văn lao động sáng tạo
Vì lí tưởng nhân đạo
- Một người chiến sĩ hi sinh anh
Dũng cho sự nghiệp đấu tranh
Giải phóng dân tộc
Là một con người luôn đấu
tranh để tự hoàn thiện mình
Là người đôn hậu, giàu
yêu thương
Quan điểm nghệ thuật:
- Nghệ thuật vị nhân sinh
- Nhà văn phải là một người
Sáng tạo trong nghề viết
2. Sự nghiệp sáng tác:
- Đề tài người nông dân
- Đề tài người trí thức
3. Phong cách nghệ thuật
Quan tâm khám phá thế giới
nội tâm của con người
Có biệt tài diễn tả, phân tích
tâm lí nhân vật
Có giọng điệu riêng và đặc
biệt: chua chát, lạnh lùng
nhưng đầy thương cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương công hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)