Tuần 13. Chí Phèo
Chia sẻ bởi Mai Linh |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Em hãy tìm hiểu về lai lịch, tuổi thơ của Chí Phèo?
Nhóm 2:
Những biểu hiện chứng tỏ Chí Phèo là người lương thiện trước khi đi ở tù?
Nhóm 4:
Quá trình tha hóa của Chí Phèo từ thằng lưu manh trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại?
Nhóm 3:
Quá trình tha hóa của Chí Phèo từ người lương thiện trở thành thằng lưu manh?
- Lai lịch: là một đứa trẻ vô thừa nhận, không biết cha mẹ.
«Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy đụp để bên một lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà góa mù này bán hắn cho một bác phó cối không con và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ».
- Lớn lên: làm canh điền cho nhà Bá Kiến.
«Hiền lành như đất», làm quần quật cho nhà Bá Kiến
Biểu hiện của lương thiện:
+ Cày thuê, cấy thuê để kiếm sống -> Nghề lương thiện
+ Có lòng tự trọng: Khi bị bà Ba quỷ cái gọi lên bóp chân, Chí Phèo chỉ thấy «nhục chứ sung sướng gì». «Hai mươi tuổi người ta không phải là đá, cũng không phải toàn là xác thịt. Người ta không thích cái gì người ta khinh»
+ Ước mơ có gia đình:
«Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để lấy làm vốn liếng. Khá thì mua dăm ba sào ruộng làm».
«Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết!»
«Cái mặt hắn không trẻ cũng không già; nó không còn phải là mặt người; nó là mặt của con vật lạ, nhìn mặt những con vật có bao giờ biết tuổi? Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; nó vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết bao nhiêu là sẹo»
Bởi vì từ đấy hắn bao giờ cũng say. Những cơn say của hắn tràn cơn này qua cơn khác, thành một cơn dài, mênh mông, hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say, đập đầu chửi bới dọa nạt trong lúc say, uống rượu trong lúc say, để rồi say nữa, say vô tận...
«Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện. Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc ấy trong khi người hắn say; hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm»
Trước khi vào tù
Sau khi ra tù
Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo
trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
trở thành con người như thế nào?
Chán đời, không muốn sống
A
Làm ăn lương thiện để kiếm sống
B
Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát
c
Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ
D
Cu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Khi in lần đầu, tác phẩm Chí Phèo
của Nam Cao có nhan đề là:
:
Chí Phèo
A
Cái lò gạch bỏ không
B
Cái lò gạch cũ
c
Đôi lứa xứng đôi
D
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở
đầu,được lặp lại ở cuối truyện ngắn
Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu
có ý nghĩa gì?
A
Gợi niềm thương cảm sâu sắc đối với những người
nông dân nghèo bị tha hóa như Chí Phèo
Đưa ra lời cảnh báo về một quy luật: còn tồn tại xã hội như làng Vũ Đại
thì còn có kẻ bị tha hóa, lâm vào bi kịch như Chí Phèo
B
Dự báo về tương lai đứa con, cũng như cha nó,
sẽ bị cuộc đời bỏ rơi trong quên lãng
c
Giải thích lai lịch Chí Phèo và những người lao động cùng cố như Chí Phèo.
D
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chí Phèo được sáng tác năm nào?
1946
A
1944
B
1942
c
1941
D
Cu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nhóm 1: Em hãy tìm hiểu về lai lịch, tuổi thơ của Chí Phèo?
Nhóm 2:
Những biểu hiện chứng tỏ Chí Phèo là người lương thiện trước khi đi ở tù?
Nhóm 4:
Quá trình tha hóa của Chí Phèo từ thằng lưu manh trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại?
Nhóm 3:
Quá trình tha hóa của Chí Phèo từ người lương thiện trở thành thằng lưu manh?
- Lai lịch: là một đứa trẻ vô thừa nhận, không biết cha mẹ.
«Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy đụp để bên một lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà góa mù này bán hắn cho một bác phó cối không con và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ».
- Lớn lên: làm canh điền cho nhà Bá Kiến.
«Hiền lành như đất», làm quần quật cho nhà Bá Kiến
Biểu hiện của lương thiện:
+ Cày thuê, cấy thuê để kiếm sống -> Nghề lương thiện
+ Có lòng tự trọng: Khi bị bà Ba quỷ cái gọi lên bóp chân, Chí Phèo chỉ thấy «nhục chứ sung sướng gì». «Hai mươi tuổi người ta không phải là đá, cũng không phải toàn là xác thịt. Người ta không thích cái gì người ta khinh»
+ Ước mơ có gia đình:
«Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để lấy làm vốn liếng. Khá thì mua dăm ba sào ruộng làm».
«Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết!»
«Cái mặt hắn không trẻ cũng không già; nó không còn phải là mặt người; nó là mặt của con vật lạ, nhìn mặt những con vật có bao giờ biết tuổi? Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; nó vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết bao nhiêu là sẹo»
Bởi vì từ đấy hắn bao giờ cũng say. Những cơn say của hắn tràn cơn này qua cơn khác, thành một cơn dài, mênh mông, hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say, đập đầu chửi bới dọa nạt trong lúc say, uống rượu trong lúc say, để rồi say nữa, say vô tận...
«Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện. Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc ấy trong khi người hắn say; hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm»
Trước khi vào tù
Sau khi ra tù
Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo
trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
trở thành con người như thế nào?
Chán đời, không muốn sống
A
Làm ăn lương thiện để kiếm sống
B
Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát
c
Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ
D
Cu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Khi in lần đầu, tác phẩm Chí Phèo
của Nam Cao có nhan đề là:
:
Chí Phèo
A
Cái lò gạch bỏ không
B
Cái lò gạch cũ
c
Đôi lứa xứng đôi
D
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở
đầu,được lặp lại ở cuối truyện ngắn
Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu
có ý nghĩa gì?
A
Gợi niềm thương cảm sâu sắc đối với những người
nông dân nghèo bị tha hóa như Chí Phèo
Đưa ra lời cảnh báo về một quy luật: còn tồn tại xã hội như làng Vũ Đại
thì còn có kẻ bị tha hóa, lâm vào bi kịch như Chí Phèo
B
Dự báo về tương lai đứa con, cũng như cha nó,
sẽ bị cuộc đời bỏ rơi trong quên lãng
c
Giải thích lai lịch Chí Phèo và những người lao động cùng cố như Chí Phèo.
D
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chí Phèo được sáng tác năm nào?
1946
A
1944
B
1942
c
1941
D
Cu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)