Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Đặng Thị Châu | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chí Phèo
NAM CAO
Tiết 53: ĐỌC VĂN
GV: Đặng Thị Châu
Lớp 11 A1
1.Hoàn cảnh sáng tác:
-Lấy bối cảnh nông thôn Việt Nam trước CMT Tám.
-Lấy nguyên mẫu từ người thật việc thật ở làng Đại Hoàng quê hương tác giả.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
NAM CAO
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
NAM CAO
2.Giá trị tác phẩm:
-Là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại.
-Có giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.
-Thể hiện trình độ nghệ thuật bậc thầy của Nam Cao.

I.TÌM HIỂU CHUNG:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2.Giá trị tác phẩm
NAM CAO
1.Đọc-Tóm tắt tác phẩm:

II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2.Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
Cái lò gạch cũ (nơi CP
được tìm thấy)
Người ta nhặt về nuôi
Làm tá điền
cho Lý Kiến
Lý Kiến ghen, bắt Chí
Phèo ở tù 7, 8 năm
Ra tù về, ngoại hình
“trông gớm chết”
Uống rượu, gây sự
thành tay sai cho Bá Kiến
Gặp thị Nở và sống
năm ngày như vợ chồng
Bị thị Nở từ chối,
Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng
Chí Phèo định giết bà cô
thị Nở nhưng lại giết Bá Kiến
và tự kết liễu cuộc đời mình
Thị Nở
nhìn xuống bụng
và nghĩ đến
1.Đọc - Tóm tắt tác phẩm:
NAM CAO
2.Tìm hiểu nhan đề:
-Ban đầu có tên: Cái lò gạch cũ: +Nơi Chí được người ta tìm thấy.
+Hình ảnh thoáng hiện trong đầu Thị Nở khi nghe tin Chí Phèo chết.
Sự quẩn quanhh, bế tắc
II.ĐỌC -HIỂU VĂN VẢN
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cản sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
NAM CAO
2.Tìm hiểu nhan đề:
-Sau đó nhà xuất bản tự đổi thành: Đôi lứa xứng đôi:
Hướng sự chú ý vào mối tình: Chí Phèo-Thị Nở.
Tạo sự giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị hiếu của một bộ phận công chúng lúc bấy giờ.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
NAM CAO
2.Tìm hiểu nhan đề:
-Khi in lại trong tập Luống cày tác giả đặt lại tên Chí Phèo
làm nổi bật nhân vật trung tâm, ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm.
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*. Sự xuất hiện của nhân vật:
-Chí Phèo xuất hiện ngay từ đầu truyện với trạng thái say rượu, xuất hiện qua tiếng chửi:
+ Chửi trời: Không sợ điều linh thiêng nhất.
+ Chửi đời: Không yêu đời.
+ Chửi cả làng Vũ Đại: Cô đơn bị x/h loại bỏ.
+ Chửi đứa đã sinh ra hắn: hắn đơn độc và bị bỏ rơi.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*. Sự xuất hiện của nhân vật:
-Chí Phèo xuất hiện ngay từ đầu truyện với trạng thái say rượu, xuất hiện qua tiếng chửi:
-Nhận xét:
+Đối tượng của tiếng chửi hướng đến hẹp dần.
+Tiếng chửi không có người nghe và không có người đáp lại. Đáp lại tiếng chửi chỉ có âm thanh của tiếng chó sủa.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*. Sự xuất hiện của nhân vật:
=> Cách vào truyện độc đáo, tạo sự bất ngờ, tò mò, dồn nén, gây ấn tượng cho người đọc.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
2. Giá trị tác phẩm
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*. Sự xuất hiện của nhân vật:
- Ý nghĩa của tiếng chửi:
+ Bộc lộ sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí giữa cuộc đời;
+ Thể hiện khát khao được giao tiếp với mọi người, là sự phản kháng, là nỗi đau, bi kịch của con người bị XH cự tuyệt.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*Sự xuất hiện của nhân vật:
*Chí Phèo-người nông dân lương thiện:
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*Sự xuất hiện của nhân vật:
*Chí Phèo-người nông dân lương thiện:
- Hoàn cảnh xuất thân:
+ Không cha, không mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch cũ.
+ Được người làng chuyền tay nhau nuôi.
+ Không một tấc đất.
+ Năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Bá Kiến.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*Chí Phèo-người nông dân lương thiện:
- Hoàn cảnh xuất thân:
-Tính cách:
+Là anh canh điền “hiền lành như đất”.
+Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”.
+Bị bà ba gọi lên bóp chân: “cảm thấy nhục”.
->Chí Phèo là người nông dân lương thiện, chăm chỉ, giàu mơ ước, khát vọng, ý thức về lòng tự trọng.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
NAM CAO
3.Phân tích:
a. HÌnh tượng nhân vật Chí Phèo:
*Chí Phèo-người nông dân lương thiện:
- Hoàn cảnh xuất thân:
-Tính cách:
=> Tuy có một hoàn cảnh riêng đặc biệt nhưng Chí vẫn có nét chung của những người nông dân lao động lương thiện: cần cù, chăm chỉ, trong sáng, giàu lòng tự trọng và có những ước mơ thật giản dị.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Giá trị tác phẩm
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Tìm hiểu nhan đề
3.Phân tích
a.HÌnh tượng nhân vật CP
Hướng dẫn tự học
Bài vừa học:
Tóm tắt tác phẩm.
-Hoàn xuất thân của chí phèo.
-Tính cách của Chí Phèo.
Bài sắp học:
-Người nông dân hiền lành lương thiện tại sao lại bị bắt đi tù?
-Sau khi ở tù về Chí Phèo có thay đổi gì không?
-Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi của Chí?
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!
“Chí Phèo”:
Làm nổi bật
nhân vật
trung tâm,
ý nghĩa
tư tưởng
của tác phẩm




Bá Kiến chết: Thái độ của mọi người
+ Mừng.
+ Ngờ vực
 Phản ánh thực trạng xã hội không ổn định.
 Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán rất sâu sắc.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÍ PHÈO - THỊ NỞ
b) Nhân vật Bá Kiến:
Đặc điểm con người:
+ Giọng quát rất sang.
+ Tiếng cười Tào Tháo.
+ Lối nói ngọt nhạt.
 Đầy cá tính, rất ấn tượng.
Phương châm, thủ đoạn thống trị:
+ “Mềm nắn, rắn buông”.
+ “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng - Thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân”.
+ “Bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu”.
+ “Già néo đứt dây - Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn...”
 Khôn ngoan xảo quyệt.
Củng cố, dặn dò
Nắm vững nội dung tác phẩm và hình tượng nhân vật Chí Phèo (ở giai đoạn đầu)

Tiếp tục soạn bài theo các câu hỏi ở SGK
Sống lương thiện, nghèo khổ: Ngày khi chào đời, Chí Phèo bị bỏ rơi trong một cái lò gạch cũ. Được dân làng nuôi, Chí Phèo lớn lên như một loài cây dại, tuổi thơ hết đi ở nhà này lại đi ở cho nhà nọ, tuổi thanh niên ra sức làm thân trâu ngựa cho nhà lí Kiến. Vì một chuyện ngờ ghen vớ vẫn lí Kiến đã nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù.
Bị tha hoá: Sau bảy, tám năm biệt tích, Chí Phèo trở về làng, hoàn toàn biến đổI nhân hình lẫn nhân tính, làm tay sai của bá Kiến và trở thành con quỷ của làng Vũ Đại. Chí Phèo sống triền miên trong những cơn say, không ý thức được hành động tàn ác của chính mình: Chí Phèo đã bị biến chất, tha hoá hoàn toàn.
Rơi vào bi kịch và vùng lên để thoát khỏi bi kịch: Cho nên khi Chí Phèo gặp Thị Nở trong một cơn ốm và Chí Phèo được Thị Nở chăm sóc. Tình cảm chân thật của Thị Nở đã khơi dậy ý thức và lương tâm của Chí Phèo. Anh nghĩ rằng thị Nở cảm thông được vớI mình thì ngườI khác cũng có thể chấp nhận mình, nên mong được làm hoà với mọi người. Bản chất tốt đẹp của người lao động trong Chí Phèo vốn tiềm tàng, nay có cơ hội tỉnh thức, anh muốn làm người lương thiện.
Chí Phèo lại rơi vào bế tắc và thảm kịch xảy ra: Chí Phèo tha thiết muốn trở về với mọi người, nhưng tất cả làng Vũ Đại đều sợ hãi và xa lánh Chí Phèo. Thị Nở lại “Cắt đứt” với Chí Phèo. Chí Phèo lại rơi vào tình thế hoàn toàn tuyệt vọng và bỗng nhận ra kẻ đã cướp quyền làm người của mình là Bá Kiến.
Thảm kịch xảy ra: Chí Phèo đâm chết bá Kiến rồi tự sát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)