Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Bùi Thị Huyền | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 11a7.
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
2. Nêu những đề tài sáng tác của Nam Cao ở giai đoạn trước cách mạng? Ở đề tài người nông dân, sáng tác của Nam Cao có gì mới so với các tác phẩm của các nhà văn đương thời?
I. Giới thiệu chung.
Chí Phèo
Nam Cao
1. Hoàn cảnh sáng tác.
Chế độ thực dân nửa phong kiến: nhân dân một cổ hai tròng ( Pháp, Nhật), người nông dân chịu thêm sự áp bức của cường hào, địa chủ => cùng khổ.
- Năm 1941.
- Sáng tạo trên cơ sở người thật, việc thật ở làng Đại Hoàng quê Nam Cao.
Lớn lên, đi ở
cho lý Kiến.
Bị lí Kiến đẩy đi tù vì
ghen tuông
7; 8 năm sau ra tù
-> lưu manh.
Trở thành tay sai cho
bá Kiến-> con quỷ dữ của
làng Vũ Đại .
Gặp thị Nở, khát khao
làm người lương thiện
Bị từ chối, rơi vào tuyệt vọng
Lại uống rượu, đến
giết bá Kiến
và tự sát
Thị Nở
nhìn xuống bụng
và nghĩ đến


Chí Phèo bị bỏ rơi
ở cái lò gạch cũ.
2. Tóm tắt
Được người làng nhặt về nuôi.
- Theo cuộc đời nhân vật.
2. Tóm tắt
- Theo bố cục:
Chí ( đã ra tù) say rượu, vừa đi vừa chửi.
+ Thực tại:
+ Trở lại quá khứ:
Chí được nhặt về từ lò gạch, lớn lên đi ở cho lí Kiến, bị đẩy đi tù.
+ Tiếp tục thực tại:
Chí đến nhà bá Kiến, bị dụ dỗ, làm tay sai cho bá Kiến, gặp thị Nở, bị cự tuyệt, Chí đâm chết bá Kiến và tự sát.
I. Giới thiệu chung.
Chí Phèo
Nam Cao
3. Đề tài, chủ đề.
- Đề tài: người nông dân.
- Chủ đề:
+ Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính.
+ Trân trọng bản chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi tưởng như họ đã bị biến thành quỷ dữ.
Ban đầu, nhà văn đặt: Cái lò gạch cũ
4. Nhan đề.
In lần đầu (1941), nhà xuất bản đổi: Đôi lứa xứng đôi
In lại (1946), nhà văn đổi: Chí Phèo. .
Ban đầu, nhà văn đặt: Cái lò gạch cũ.
4. Nhan đề.
In lần đầu (1941), nhà xuất bản đổi: Đôi lứa xứng đôi.
In lại (1946), nhà văn đổi: Chí Phèo.
Nói đến nơi Chí bị bỏ rơi, nơi thị Nở nghĩ đến khi Chí Phèo chết.
Nói đến mối tình Chí Phèo- thị Nở.
Lấy tên nhân vật chính.
Sự xuất hiện tất yếu của hiện tượng Chí Phèo => sự luẩn quẩn, bế tắc.
Gợi sự tò mò cho người đọc, sự mỉa mai, chua xót về hai nhân vật.
Thể hiện đầy đủ hơn cả chủ đề, tư tưởng tác phẩm.
I. Giới thiệu chung.
Chí Phèo
Nam Cao
II. Đọc- hiểu.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại ( không gian nghệ thuật của truyện).
- Dân không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh.
- Có tôn ti, trật tự:
+ Cụ bá Kiến : đứng đầu, bốn đời làm tổng lí.
+ Bọn cường hào: cánh cụ bá Kiến, cánh ông đội Tảo….kết bè, kết đảng.
+ Những người nông dân: bị đè nén, áp bức.
+ Những kẻ cùng hơn cả dân cùng sống tối tăm như thú vật: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo…
I. Giới thiệu chung.
Chí Phèo
Nam Cao
II. Đọc- hiểu.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại ( không gian nghệ thuật của truyện).
- Nhiều quan hệ, mâu thuẫn:
Cường hào + Cường hào Nông dân
Cường hào Cường hào
Cường hào + Nông dân Cường hào, nông dân
><
><
><
Hình ảnh thu nhỏ của xã hội Việt Nam trước cách mạng.
Bọn cường hào lộng hành, nhân dân bị đè nén, áp bức ; xã hội ngột ngạt, bế tắc, nhiều mâu thuẫn âm thầm mà quyết liệt.
và bây giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)