Tuần 13. Chí Phèo

Chia sẻ bởi Tạ Bùi Chính | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay!
Chí Phèo
Tiết 53:
-Nam Cao-
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Chí Phèo”?
?
2. Nhan đề:
Tác phẩm này từng có những nhan đề nào?
?
“Cái lò gạch cũ”
- Nơi Chí được người ta tìm thấy
- Hình ảnh thoáng hiện trong đầu Thị Nở khi nghe tin Chí Phèo chết
Sự luẩn quẩn, bế tắc, sự tù đọng của cuộc sống ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng
Nhan đề giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng lúc bấy giờ
“Đôi lứa xứng đôi”
Hướng sự chú ý vào mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở - một con quỷ dữ làng Vũ Đại và một người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn
“Chí Phèo”:
Lấy tên
nhân vật
trung tâm,
Phù hợp với
tư tưởng
của tác phẩm
Cái lò gạch cũ (nơi CP
sinh ra)
Người ta nhặt về nuôi
Làm canh điền
cho Bá Kiến
Bá Kiến ghen, bắt Chí
Phèo ở tù 7, 8 năm
Ra tù về, thay đổi
Thành quỷ dữ
Uống rượu, gây sự
thành tay sai cho Bá Kiến
Gặp thị Nở và thức tỉnh
Bị thị Nở từ chối,
Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng
Định giết bà cô
thị Nở nhưng lại giết Bá Kiến
và tự kết liễu cuộc đời mình
Thị Nở
nhìn xuống bụng
và nghĩ đến
3. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Cuộc đời nhân vật Chí Phèo có thể chia làm mấy giai đoạn?
?
- Có thể chia cuộc đời Chí thành ba giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ khi Chí Phèo ra đời đến lúc bị đẩy vào tù.
+ Giai đoạn 2: Từ khi Chí Phèo ra tù đến khi gặp Thị Nở.
+ Giai đoạn 3: Từ khi bị Thị Nở khước từ tới khi Chí đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
Sự xuất hiện của nhân vật:

Say rượu, vừa đi vừa chửi
? Đối tượng của tiếng chửi có gì đặc biệt

CHí PHèO
NAM CAO

> Đối tượng của tiếng chửi hướng đến hẹp dần.
- Tiếng chửi không có người nghe và không có người đáp lại. Chỉ có ba con chó dữ với một thằng say rượu


CHí PHèO
NAM CAO

- Ý nghĩa của tiếng chửi:
+ Sự tức giận, phẫn uất bị dồn nén lâu ngày, bật ra thành tiếng chửi
+ Thể hiện khát khao được giao tiếp với mọi người, là sự phản kháng, là nỗi đau, bi kịch bị từ chối của con người bị XH cự tuyệt.
+ Sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí giữa cuộc đời

CHí PHèO
NAM CAO

-> Cách vào truyện độc đáo tạo sự bất ngờ, tò mò, gây ấn tượng cho người đọc.
=> Nghệ thuật: Ngôn ngữ nghệ thuật đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có sự đan xen các lời kể điệp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu văn ngắn dồn dập tạo kịch tính.
b. Trước khi đi ở tù

- Hoàn cảnh xuất thân:
+ Không cha, không mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch.
+ Được người làng chuyền tay nhau nuôi.
+ Năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Bá Kiến.


+ Là anh canh điền “hiền lành như đất”, làm việc quần quật.
+ Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”
+ Bị bà ba gọi lên bóp chân: “chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì”
=> Chí Phèo là người nông dân lương thiện, chăm chỉ có ước mơ bình dị, dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng.
- Tính cách, phẩm chất
c. Từ khi đi tù cho tới khi gặp thị Nở
Nguyên nhân đi tù?
Sau khi ra tù Chí Phèo thay đổi như thế nào ?
?
Trước khi vào tù
Sau khi ra tù
(Hình ảnh minh họa trích từ phim Làng Vũ Đại ngày ấy- diễn viên Bùi Cường đóng)
Chí Phèo chưa bao giờ hết say…
( Hình ảnh minh họa trích phim Làng Vũ Đại ngày ấy)
Sự thay đổi toàn diện

Gián tiếp tố cáo xã hội thực
dân
Phong kiến bất công, tàn bạo
-> Giá trị hiện thực
Nam Th?, Binh Ch?c
Chớ Phốo
"Chớ Phốo con"
Hi?n tu?ng cú tớnh quy lu?t
Nam Cao đã khẳng định một
sự thật đau đớn ở Việt Nam trước
Cách mạng: Hiện tượng người
nông dân lương thiện bị cướp
đoạt cả nhân hình lẫn nhân tính.
Sự tha hóa của Chí Phèo là hiện tượng
mang tính quy luật.



Tiểu kết
Bi kịch của Chí Phèo là bị kịch của người nông dân lương thiện bị áp bức , đè nén, bị đày đọa tới mức bần cùng hóa, lưu manh hóa
Giá trị hiện thực
Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác lẫn tâm hồn người nông dân lao động
Ai là người khổ nhất ?
AI NHANH HƠN
Câu 2: Thông tin nào sau đây không đúng về hoàn cảnh sáng tác của “Chí Phèo”?
A. Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến
B. Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao
C. Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
 Đáp án: C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Bùi Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)