Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Chia sẻ bởi Việt Anh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 38: Đọc Văn
Cảnh Ngày Hè
(B?o kớnh c?nh gi?i - bi 43)
NGUY?N TRI
Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)
chí linh - hải dương
1. Tập thơ Quốc âm thi tập: (SGK)
Tập thơ Nôm: 254 bài -> Dánh dấu
sự phát triển của thơ ca tiếng Việt.
- Về nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.
- Về nghệ thuật: Thể thất ngôn Đường luật được sử dụng thuần thục như một thể thơ của dân tộc, có khi chen vào một số câu lục ngôn.
I. Tìm hiểu chung:
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
( Bảo kính cảnh giới, bài 43 )
* Quốc âm thi tập gồm 4 phần:
+ Vô đề: 192 bài (Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Tự thuật, Bảo kính cảnh giới- 61 bài)
+ Môn thì lệnh (thời tiết): 21 bài
+ Môn hoa mộc (cây cỏ): 34 bài
+ Môn cầm thú (thú vật): 7 bài.
2. Bài thơ : Cảnh ngày hè:
a. Xuất xứ:
- Bài thơ số 43 (Bảo kính cảnh giới - Vô đề).
b. Thể loại:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật, có xen câu lục ngôn.
c. Bố cục: 2 ph?n
- 6 câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.
- 2 câu thơ cuối: Khát vọng của nhà thơ.
- Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn:
tình yêu thiên nhiên, yêu đời,
yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.
d. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
Cảnh ngày hè
Rồi húng mỏt thu? ngy tru?ng,
Hoố l?c dựn dựn tỏn r?p giuong.
Th?ch l?u hiờn cũn phun th?c d?,
H?ng liờn trỡ dó ti?n mựi huong.
Lao xao ch? cỏ lng ngu ph?,
D?ng d?i c?m ve l?u t?ch duong.
D? cú Ngu c?m dn m?t ti?ng,
Dõn giu d? kh?p dũi phuong.
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
a. Bức tranh ngày hè :
+ “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương”
Hình ảnh cây hoè: cành lá xanh thẫm, toả bóng mát cả một không gian, tạo cảm giác dễ chịu
+ “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”
Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bông hoa màu đỏ thắm
+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Hoa sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương, sức sống không dừng lại
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Bức tranh thiên nhiên sinh động:
+ Cách ngắt nhịp ¾:
“Thạch lựu hiên/ còn phun thức đỏ
Hồng liên trì/ đã tiễn mùi hương”
Không theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý và làm nổi bật bức tranh cảnh ngày hè
+ Các động từ mạnh:“đùn đùn, giương, phun, tiễn”
Thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật
=> Bức tranh thiên nhiên tràn đầy nhựa sống vỡ cú màu sắc, hương vị.
b. Cu?c s?ng sinh ho?t:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
- Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài
- Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn l¶nh lót vang dội lên
Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình
Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui
B?c tranh ngày hè vào thời điểm cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại.
- Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên bên cạnh sự trang trọng, tao nhã, mĩ lệ của văn học trung đại (Khuynh hướng trang nhã)
=> Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cuộc sống
2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
- Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Trãi:
? Tâm hồn tinh tế, giao cảm mạnh mẽ với cảnh vật.
a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và cuộc sống:
- Hoàn cảnh của nhà thơ:
“Rồi, hóng mát thuở ngày trường”
+ “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn thanh thản
+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài
Hoàn cảnh hiếm hoi của nhà thơ
+ Bức tranh ngày hè được đón nhận bằng nhiều giác quan
+ Cảnh vật thanh bình, yên vui
Tấm lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống b×nh dÞ cña Nh©n d©n.
b. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:
C©u kÕt ( c©u lôc ng«n ) ngắn gọn: thÓ hiÖn sù dån nÐn c¶m xóc cña c¶ bµi
=> Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, cho thấy điểm kết tụ trong hồn thơ ức Trai đó chính là con người - Người dân. Một tấm lòng yêu nước, thương dân đến trọn đời.
- “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng”
Nguyễn Trãi mơ đến cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn
- “Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
( Thuật hứng - bài 2 )
Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết
Dành còn để trợ dân này.
( Tùng )
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
( Cáo bình Ngô)
=>NguyÔn Tr·i - mét ngêi ng«n nhµn nhng t©m bÊt nhµn.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và đầy sức sống.
- Qua bức tranh thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng các câu thơ lục ngôn.
-Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị, tự nhiên.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm
Đầy buồng lạ màu thâu đêm
Tình thư một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem ->Câu lục ngôn
( Cây chuối )
Quê cũ nhà ta thiếu của nào ?
Rau trong nội, cá trong ao. -> Câu lục ngôn
Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch
Kề nước cầm đưa tiếng Cửu cao.
Khách đến vườn còn hoa lác -> Câu lục ngôn
Tơ nên cửa thấy nguyệt vào. -> Câu lục ngôn
Cảnh thanh dường ấy chăng về nghỉ
Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?
( Ngôn chí - bài 13)
GHI NHỚ
Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước. Câu thơ lục ngôn cuối bài ngắn gọn, thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ.
củng cố
Câu1: Nội dung chính của bài thơ Cảnh ngày hè -Nguyễn Trãi là gì?
A. Miêu tả bức tranh mùa hè đặc sắc,tràn đầy sức sống.
B. Thể hiện tâm trạng vui vẻ, phấn chấn của thi nhân.
C. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống và con người của tác giả.
D. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
Câu2: Câu thơ lục ngôn cuối bài có ý nghĩa gì?
A. Tạo giai điệu hài hoà, êm ái .
B. Giãn nhịp cho dòng thơ.
C. Tạo nhịp điệu mạnh mẽ.
D. Ngắn gọn để dồn nén cảm xúc của nhà thơ.
Câu 3: Tiếng đàn "Ngu cầm" thể hiện ước mong gì của Nguyễn Trãi?
A. Ước mong về sự an nhàn.
B. Ước mong đất nước thái bình, thịnh trị.
C. Ước mong về sự no ấm.
D. Ước mong về sự thanh thản.
1. Nắm được bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống được nhà thơ thể hiện trong bài thơ
2. Hiểu được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân với nước.
3. Hình thức đặc biệt của câu thơ 1 và 8 thể hiện được tâm trạng, nỗi niềm của nhà thơ.
Hướng dẫn học bài:
Cám ơn các thầy cô đã tới dự.
Chúc các thầy cô
mạnh khoẻ, thành công,
Chúc các em
chăm ngoan học giỏi.
Cám ơn các thầy cô đã tham dự giờ học.
Chúc các cô và các em mạnh khoẻ
Cảnh Ngày Hè
(B?o kớnh c?nh gi?i - bi 43)
NGUY?N TRI
Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)
chí linh - hải dương
1. Tập thơ Quốc âm thi tập: (SGK)
Tập thơ Nôm: 254 bài -> Dánh dấu
sự phát triển của thơ ca tiếng Việt.
- Về nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.
- Về nghệ thuật: Thể thất ngôn Đường luật được sử dụng thuần thục như một thể thơ của dân tộc, có khi chen vào một số câu lục ngôn.
I. Tìm hiểu chung:
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
( Bảo kính cảnh giới, bài 43 )
* Quốc âm thi tập gồm 4 phần:
+ Vô đề: 192 bài (Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Tự thuật, Bảo kính cảnh giới- 61 bài)
+ Môn thì lệnh (thời tiết): 21 bài
+ Môn hoa mộc (cây cỏ): 34 bài
+ Môn cầm thú (thú vật): 7 bài.
2. Bài thơ : Cảnh ngày hè:
a. Xuất xứ:
- Bài thơ số 43 (Bảo kính cảnh giới - Vô đề).
b. Thể loại:
- Thể thất ngôn bát cú Đường luật, có xen câu lục ngôn.
c. Bố cục: 2 ph?n
- 6 câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.
- 2 câu thơ cuối: Khát vọng của nhà thơ.
- Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn:
tình yêu thiên nhiên, yêu đời,
yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.
d. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
Cảnh ngày hè
Rồi húng mỏt thu? ngy tru?ng,
Hoố l?c dựn dựn tỏn r?p giuong.
Th?ch l?u hiờn cũn phun th?c d?,
H?ng liờn trỡ dó ti?n mựi huong.
Lao xao ch? cỏ lng ngu ph?,
D?ng d?i c?m ve l?u t?ch duong.
D? cú Ngu c?m dn m?t ti?ng,
Dõn giu d? kh?p dũi phuong.
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
a. Bức tranh ngày hè :
+ “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương”
Hình ảnh cây hoè: cành lá xanh thẫm, toả bóng mát cả một không gian, tạo cảm giác dễ chịu
+ “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”
Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bông hoa màu đỏ thắm
+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Hoa sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương, sức sống không dừng lại
II. Đọc - hiểu văn bản:
- Bức tranh thiên nhiên sinh động:
+ Cách ngắt nhịp ¾:
“Thạch lựu hiên/ còn phun thức đỏ
Hồng liên trì/ đã tiễn mùi hương”
Không theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý và làm nổi bật bức tranh cảnh ngày hè
+ Các động từ mạnh:“đùn đùn, giương, phun, tiễn”
Thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật
=> Bức tranh thiên nhiên tràn đầy nhựa sống vỡ cú màu sắc, hương vị.
b. Cu?c s?ng sinh ho?t:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
- Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài
- Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn l¶nh lót vang dội lên
Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình
Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui
B?c tranh ngày hè vào thời điểm cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại.
- Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên bên cạnh sự trang trọng, tao nhã, mĩ lệ của văn học trung đại (Khuynh hướng trang nhã)
=> Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cuộc sống
2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
- Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Trãi:
? Tâm hồn tinh tế, giao cảm mạnh mẽ với cảnh vật.
a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và cuộc sống:
- Hoàn cảnh của nhà thơ:
“Rồi, hóng mát thuở ngày trường”
+ “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn thanh thản
+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài
Hoàn cảnh hiếm hoi của nhà thơ
+ Bức tranh ngày hè được đón nhận bằng nhiều giác quan
+ Cảnh vật thanh bình, yên vui
Tấm lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống b×nh dÞ cña Nh©n d©n.
b. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:
C©u kÕt ( c©u lôc ng«n ) ngắn gọn: thÓ hiÖn sù dån nÐn c¶m xóc cña c¶ bµi
=> Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, cho thấy điểm kết tụ trong hồn thơ ức Trai đó chính là con người - Người dân. Một tấm lòng yêu nước, thương dân đến trọn đời.
- “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng”
Nguyễn Trãi mơ đến cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn
- “Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
( Thuật hứng - bài 2 )
Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết
Dành còn để trợ dân này.
( Tùng )
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
( Cáo bình Ngô)
=>NguyÔn Tr·i - mét ngêi ng«n nhµn nhng t©m bÊt nhµn.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và đầy sức sống.
- Qua bức tranh thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng các câu thơ lục ngôn.
-Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị, tự nhiên.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm
Đầy buồng lạ màu thâu đêm
Tình thư một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem ->Câu lục ngôn
( Cây chuối )
Quê cũ nhà ta thiếu của nào ?
Rau trong nội, cá trong ao. -> Câu lục ngôn
Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch
Kề nước cầm đưa tiếng Cửu cao.
Khách đến vườn còn hoa lác -> Câu lục ngôn
Tơ nên cửa thấy nguyệt vào. -> Câu lục ngôn
Cảnh thanh dường ấy chăng về nghỉ
Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?
( Ngôn chí - bài 13)
GHI NHỚ
Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước. Câu thơ lục ngôn cuối bài ngắn gọn, thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ.
củng cố
Câu1: Nội dung chính của bài thơ Cảnh ngày hè -Nguyễn Trãi là gì?
A. Miêu tả bức tranh mùa hè đặc sắc,tràn đầy sức sống.
B. Thể hiện tâm trạng vui vẻ, phấn chấn của thi nhân.
C. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống và con người của tác giả.
D. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
Câu2: Câu thơ lục ngôn cuối bài có ý nghĩa gì?
A. Tạo giai điệu hài hoà, êm ái .
B. Giãn nhịp cho dòng thơ.
C. Tạo nhịp điệu mạnh mẽ.
D. Ngắn gọn để dồn nén cảm xúc của nhà thơ.
Câu 3: Tiếng đàn "Ngu cầm" thể hiện ước mong gì của Nguyễn Trãi?
A. Ước mong về sự an nhàn.
B. Ước mong đất nước thái bình, thịnh trị.
C. Ước mong về sự no ấm.
D. Ước mong về sự thanh thản.
1. Nắm được bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống được nhà thơ thể hiện trong bài thơ
2. Hiểu được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân với nước.
3. Hình thức đặc biệt của câu thơ 1 và 8 thể hiện được tâm trạng, nỗi niềm của nhà thơ.
Hướng dẫn học bài:
Cám ơn các thầy cô đã tới dự.
Chúc các thầy cô
mạnh khoẻ, thành công,
Chúc các em
chăm ngoan học giỏi.
Cám ơn các thầy cô đã tham dự giờ học.
Chúc các cô và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Việt Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)