Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 19/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Cảnh ngày hè
Nguyễn Trãi
Bảo kính cảnh giới – bài 43
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới - bài 43)
- Nguyễn Trãi -
I.TÌM HIỂU CHUNG
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai.
Người làng Nhị Khê-Thường Tín-Hà Tây.
Là con người toàn tài,giàu lòng yêu nước
Chịu nỗi oan khiên thảm khốc.
1.Tác giả
1.Tác giả (1380 – 1442)
a.Xuất xứ
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Xuất xứ
Sáng tác khi Nguyễn Trãi ở
ẩn tại Côn Sơn
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Nội dung
Bức tranh
thiên nhiên
con người
cuộc sống
Lí tưởng
nhân nghĩa
yêu nước
thương dân
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
a.Xuất xứ
b.Nội dung
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Nghệ thuật
Thể thơ Đường
luật được tác
giả sử dụng
thuần thục
như thể thơ
dân tộc
Sáng tạo thể
Thơ thất ngôn
Xen lục ngôn
(câu sáu chữ)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
a.Xuất xứ
b.Nội dung
c.Nghệ thuật
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
QUỐC ÂM THI TẬP (254 bài)
Vô đề
Môn thì lệnh
Môn hoa mộc
Môn cầm thú
Ngôn chí
(21 bài)
Mạn thuật
(14 bài)
Tự thán
(41 bài)
Tự thuật
(11 bài)
Bảo kính
cảnh giới
(61 bài)
CẢNH NGÀY HÈ
(bài - 43)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
a.Xuất xứ
b.Nội dung
c.Nghệ thuật
d.Cấu trúc
Cảnh ngày hè
(Nguyễn Trãi )
3.Bài thơ “Bảo kính cảnh giới – 43”
a.Nhan đề
“Cảnh ngày hè” do soạn giả sgk đặt
b.Xuất xứ
Là bài số 43 trong mục “ Bảo kính cảnh giới”(gương báu răn mình”
c.Thể thơ
Thất ngôn xen lục ngôn
d.Bố cục
Theo kết cấu: 4 phần(Đề -Thực -Luận -Kết)
Theo nội dung: 2 phần(Bức tranh thiên nhiên,bức tranh tâm trạng)
Hãy cho biết nhan đề,xuất xứ,thể thơ,bố cục của bài thơ?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
3.Bài thơ “Bảo kính cảnh giới – 43”
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Cảnh ngày hè
Rồi/hóng mát/thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn/tán rợp giương.
Thạch lựu hiên/còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì/đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá/làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve/lầu tịch dương.
Dẽ có ngu cầm/đàn một tiếng,
Dân giàu đủ/khắp đòi phương.
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Rỗi rãi)
(Ngát ,nức)
(inh ỏi)
(lẽ ra)
(nhiều)
(Màu vẻ,dáng vẻ)
(Ngày dài)
(Sen hồng ở trong ao)
(làng chài lưới)
(mặt trời lặn)
(đàn)
(Màu xanh thẫm)
Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Thời gian
Địa điểm
Cảnh ngày hè được miêu tả ở đâu?
Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng thời gian nào?
Gần làng chài lưới: “làng ngư phủ”
Có những âm thanh nào trong cảnh
ngày hè?
Âm thanh của cuộc sống con người:
“lao xao chợ cá”.
Âm thanh của tự nhiên:
“dắng dỏi cầm ve”
Vào lúc cuối ngày: “lầu tịch dương”→ lầu lúc mặt trời sắp lặn
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống
Âm thanh
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Thời gian
Vào lúc cuối ngày: “lầu tịch dương”→ lầu lúc mặt trời sắp lặn
Địa điểm
Gần làng chài lưới: “làng ngư phủ”(ngư phủ:từ Hán Việt)
Âm thanh
Âm thanh của cuộc sống con người: “lao xao chợ cá”
Âm thanh của tự nhiên: “dắng dỏi cầm ve”
Màu sắc
Bức tranh được tác giả vẽ bằng những màu sắc nào?
Màu xanh của cây hòe: “hòe lục”
Màu đỏ của hoa thạch lựu: “thạch lựu phun thức đỏ”
Màu hồng của hoa sen:
“hồng liên trì”→ hoa sen hồng trong ao
Mùi vị
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I.TÌM HIỂU CHUNG
Mùi thơm của hoa sen: “tiễn mùi hương”
→ngát mùi hương
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống
Tác giả cảm nhận mùi vị gì trong ngày hè?
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Màu sắc
Màu xanh của cây hòe: “hòe lục”
Màu đỏ của hoa thạch lựu: “thạch lựu phun thức đỏ”
Màu hồng của hoa sen: “hồng liên trì”→ hoa sen hồng trong ao
Mùi vị
Mùi thơm của hoa sen: “tiễn mùi hương”→ ngát mùi hương
Nhà thơ đã huy động:
- Thị giác : màu xanh,màu đỏ,màu hồng
- Khứu giác : hương sen
- Thính giác : tiếng ve,tiếng chợ cá
- Thính giác và sự liên tưởng : tiếng ve→tiếng đàn
Sự giao cảm mạnh mẽ nhưng rất tinh tế và sâu sắc của nhà thơ đối với cảnh vật
Các tác giả thời Hồng Đức từng viết:
Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi,
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè.
(Lại vịnh nắng mùa hè – Bài 3)
Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Em có
nhận xét gì về
bức tranh
thiên nhiên
trong bài ?
Bức tranh thiên nhiên
sinh động đầy màu sắc,
đầy sức sống
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
CÂU HỎI THẢO LUẬN
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
* Các biện pháp nghệ thuật
- Từ ngữ gợi tả
+ “Ngày trường”: ngày dài
+ “Hoè lục”: vàng, xanh
+ “Tán rợp giương” : tán cây toả rộng
+ “Tiễn mùi hương”: ngát hương
Cảnh vật gần gũi, quen thuộc
Cảnh vật gần gũi, quen thuộc
- Động từ
+ “Phun”: ứa ra
+ “Đùn đùn”: dồn dập tuôn ra
+ “Giương”: trương lên, rộng ra
Sức sống chất chứa từ bên trong
- Từ láy:“Lao xao”: Ồn ào, náo nhiệt
+ “ Dắng dỏi”: inh ỏi
Không khí nhộn nhịp
Sức sống chất chứa từ bên trong
Không khí nhộn nhịp
- Đảo ngữ: “ dắng dỏi”…”Lao xao”
Nhấn mạnh âm thanh sôi nổi của cuộc sống
Bức tranh chiều hè chân thực,sinh động
giản dị,tràn đầy sức sống
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
-Nhịp thơ: 3/4 (làm nổi bật cảnh vật)
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Cảm nhận bức tranh ngày hè sống động và tràn đầy sức sống
Tâm hồn yêu thiên nhiên,yêu đời,yêu cuộc sống
“Non nước cùng ta đã có duyên”
(Tự thán – Bài 4)
Tâm thế ngắm cảnh:
“rồi/hóng mát/thuở ngày trường”
+ “rồi”(từ cổ): nhàn nhã,rỗi rãi
+ “ngày trường”: ngày dài
+ nhịp thơ:1/2/3
Tâm hồn thư thái,thanh thản trước thiên nhiên(giây phút hiếm hoi và đặc biệt)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Hai câu cuối:
“Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Mong ước
Có Ngu cầm
Dân giàu đủ- Khắp đòi phương
Khát vọng cuộc sống thanh bình
Hạnh phúc cho mọi người
Tấm lòng ưu ái với dân với nước
Tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Bui một nỗi niềm chăng nỡ trễ
Đạo làm con liễn đạo làm tôi
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
(Thuật hứng - bài 2)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân….
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
III.TỔNG KẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Em hãy tổng kết những giá trị nội dung và hình thức của bài thơ?
1.Nội dung
1.Nội dung
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh
thiên nhiên ngày hè.
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:yêu thiên
nhiên,yêu đời,nặng lòng với nhân dân,
đất nước
2.Nghệ thuật
Việt hóa thơ Đường luật(thất ngôn xen
lục ngôn)
Ngôn ngữ tinh tế,giản dị,từ gợi tả,động từ,
từ láy,đảo ngữ…
- Sử dụng từ Hán với điển tích
2.Nghệ thuật
Bài tập củng cố
Câu 1: Nội dung của bài thơ là gì ?
A- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
B- Tình yêu thiên nhiên, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc
C- Tình yêu cuộc sống, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc
D- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc
Câu 2: Điều đặc biệt của bài thơ này nằm ở đâu ?
A- Số tiếng trong mỗi câu thơ đều khác nhau
B- Câu thơ đầu chỉ có 6 tiếng
C- Câu thơ cuối chỉ có 6 tiếng
D- Phương án B & C
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
Dặn dò
* Học thuộc lòng bài thơ
* Nắm vững phần nội dung và nghệ thuật
Nguyễn Trãi
Bảo kính cảnh giới – bài 43
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới - bài 43)
- Nguyễn Trãi -
I.TÌM HIỂU CHUNG
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai.
Người làng Nhị Khê-Thường Tín-Hà Tây.
Là con người toàn tài,giàu lòng yêu nước
Chịu nỗi oan khiên thảm khốc.
1.Tác giả
1.Tác giả (1380 – 1442)
a.Xuất xứ
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Xuất xứ
Sáng tác khi Nguyễn Trãi ở
ẩn tại Côn Sơn
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Nội dung
Bức tranh
thiên nhiên
con người
cuộc sống
Lí tưởng
nhân nghĩa
yêu nước
thương dân
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
a.Xuất xứ
b.Nội dung
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
Nghệ thuật
Thể thơ Đường
luật được tác
giả sử dụng
thuần thục
như thể thơ
dân tộc
Sáng tạo thể
Thơ thất ngôn
Xen lục ngôn
(câu sáu chữ)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
a.Xuất xứ
b.Nội dung
c.Nghệ thuật
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
QUỐC ÂM THI TẬP (254 bài)
Vô đề
Môn thì lệnh
Môn hoa mộc
Môn cầm thú
Ngôn chí
(21 bài)
Mạn thuật
(14 bài)
Tự thán
(41 bài)
Tự thuật
(11 bài)
Bảo kính
cảnh giới
(61 bài)
CẢNH NGÀY HÈ
(bài - 43)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
a.Xuất xứ
b.Nội dung
c.Nghệ thuật
d.Cấu trúc
Cảnh ngày hè
(Nguyễn Trãi )
3.Bài thơ “Bảo kính cảnh giới – 43”
a.Nhan đề
“Cảnh ngày hè” do soạn giả sgk đặt
b.Xuất xứ
Là bài số 43 trong mục “ Bảo kính cảnh giới”(gương báu răn mình”
c.Thể thơ
Thất ngôn xen lục ngôn
d.Bố cục
Theo kết cấu: 4 phần(Đề -Thực -Luận -Kết)
Theo nội dung: 2 phần(Bức tranh thiên nhiên,bức tranh tâm trạng)
Hãy cho biết nhan đề,xuất xứ,thể thơ,bố cục của bài thơ?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm “Quốc âm thi tập”
3.Bài thơ “Bảo kính cảnh giới – 43”
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Cảnh ngày hè
Rồi/hóng mát/thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn/tán rợp giương.
Thạch lựu hiên/còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì/đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá/làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve/lầu tịch dương.
Dẽ có ngu cầm/đàn một tiếng,
Dân giàu đủ/khắp đòi phương.
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Rỗi rãi)
(Ngát ,nức)
(inh ỏi)
(lẽ ra)
(nhiều)
(Màu vẻ,dáng vẻ)
(Ngày dài)
(Sen hồng ở trong ao)
(làng chài lưới)
(mặt trời lặn)
(đàn)
(Màu xanh thẫm)
Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Thời gian
Địa điểm
Cảnh ngày hè được miêu tả ở đâu?
Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng thời gian nào?
Gần làng chài lưới: “làng ngư phủ”
Có những âm thanh nào trong cảnh
ngày hè?
Âm thanh của cuộc sống con người:
“lao xao chợ cá”.
Âm thanh của tự nhiên:
“dắng dỏi cầm ve”
Vào lúc cuối ngày: “lầu tịch dương”→ lầu lúc mặt trời sắp lặn
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống
Âm thanh
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Thời gian
Vào lúc cuối ngày: “lầu tịch dương”→ lầu lúc mặt trời sắp lặn
Địa điểm
Gần làng chài lưới: “làng ngư phủ”(ngư phủ:từ Hán Việt)
Âm thanh
Âm thanh của cuộc sống con người: “lao xao chợ cá”
Âm thanh của tự nhiên: “dắng dỏi cầm ve”
Màu sắc
Bức tranh được tác giả vẽ bằng những màu sắc nào?
Màu xanh của cây hòe: “hòe lục”
Màu đỏ của hoa thạch lựu: “thạch lựu phun thức đỏ”
Màu hồng của hoa sen:
“hồng liên trì”→ hoa sen hồng trong ao
Mùi vị
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I.TÌM HIỂU CHUNG
Mùi thơm của hoa sen: “tiễn mùi hương”
→ngát mùi hương
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống
Tác giả cảm nhận mùi vị gì trong ngày hè?
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Màu sắc
Màu xanh của cây hòe: “hòe lục”
Màu đỏ của hoa thạch lựu: “thạch lựu phun thức đỏ”
Màu hồng của hoa sen: “hồng liên trì”→ hoa sen hồng trong ao
Mùi vị
Mùi thơm của hoa sen: “tiễn mùi hương”→ ngát mùi hương
Nhà thơ đã huy động:
- Thị giác : màu xanh,màu đỏ,màu hồng
- Khứu giác : hương sen
- Thính giác : tiếng ve,tiếng chợ cá
- Thính giác và sự liên tưởng : tiếng ve→tiếng đàn
Sự giao cảm mạnh mẽ nhưng rất tinh tế và sâu sắc của nhà thơ đối với cảnh vật
Các tác giả thời Hồng Đức từng viết:
Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi,
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè.
(Lại vịnh nắng mùa hè – Bài 3)
Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
Em có
nhận xét gì về
bức tranh
thiên nhiên
trong bài ?
Bức tranh thiên nhiên
sinh động đầy màu sắc,
đầy sức sống
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
CÂU HỎI THẢO LUẬN
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
* Các biện pháp nghệ thuật
- Từ ngữ gợi tả
+ “Ngày trường”: ngày dài
+ “Hoè lục”: vàng, xanh
+ “Tán rợp giương” : tán cây toả rộng
+ “Tiễn mùi hương”: ngát hương
Cảnh vật gần gũi, quen thuộc
Cảnh vật gần gũi, quen thuộc
- Động từ
+ “Phun”: ứa ra
+ “Đùn đùn”: dồn dập tuôn ra
+ “Giương”: trương lên, rộng ra
Sức sống chất chứa từ bên trong
- Từ láy:“Lao xao”: Ồn ào, náo nhiệt
+ “ Dắng dỏi”: inh ỏi
Không khí nhộn nhịp
Sức sống chất chứa từ bên trong
Không khí nhộn nhịp
- Đảo ngữ: “ dắng dỏi”…”Lao xao”
Nhấn mạnh âm thanh sôi nổi của cuộc sống
Bức tranh chiều hè chân thực,sinh động
giản dị,tràn đầy sức sống
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
-Nhịp thơ: 3/4 (làm nổi bật cảnh vật)
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Cảm nhận bức tranh ngày hè sống động và tràn đầy sức sống
Tâm hồn yêu thiên nhiên,yêu đời,yêu cuộc sống
“Non nước cùng ta đã có duyên”
(Tự thán – Bài 4)
Tâm thế ngắm cảnh:
“rồi/hóng mát/thuở ngày trường”
+ “rồi”(từ cổ): nhàn nhã,rỗi rãi
+ “ngày trường”: ngày dài
+ nhịp thơ:1/2/3
Tâm hồn thư thái,thanh thản trước thiên nhiên(giây phút hiếm hoi và đặc biệt)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Hai câu cuối:
“Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Mong ước
Có Ngu cầm
Dân giàu đủ- Khắp đòi phương
Khát vọng cuộc sống thanh bình
Hạnh phúc cho mọi người
Tấm lòng ưu ái với dân với nước
Tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Bui một nỗi niềm chăng nỡ trễ
Đạo làm con liễn đạo làm tôi
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
(Thuật hứng - bài 2)
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân….
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
2.Vẻ đẹp tâm hồn
III.TỔNG KẾT
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Em hãy tổng kết những giá trị nội dung và hình thức của bài thơ?
1.Nội dung
1.Nội dung
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh
thiên nhiên ngày hè.
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:yêu thiên
nhiên,yêu đời,nặng lòng với nhân dân,
đất nước
2.Nghệ thuật
Việt hóa thơ Đường luật(thất ngôn xen
lục ngôn)
Ngôn ngữ tinh tế,giản dị,từ gợi tả,động từ,
từ láy,đảo ngữ…
- Sử dụng từ Hán với điển tích
2.Nghệ thuật
Bài tập củng cố
Câu 1: Nội dung của bài thơ là gì ?
A- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
B- Tình yêu thiên nhiên, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc
C- Tình yêu cuộc sống, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc
D- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc
Câu 2: Điều đặc biệt của bài thơ này nằm ở đâu ?
A- Số tiếng trong mỗi câu thơ đều khác nhau
B- Câu thơ đầu chỉ có 6 tiếng
C- Câu thơ cuối chỉ có 6 tiếng
D- Phương án B & C
I.TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
Dặn dò
* Học thuộc lòng bài thơ
* Nắm vững phần nội dung và nghệ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)