Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Vân | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

1
Kiểm tra bài cũ
1. Đọc thuộc loøng phần dịch thô baøi thơ “Tỏ loøng” Phạm Ngũ Laõo.Neâu yù nghóa vaên baûn.
2. Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về con người Phạm Ngũ Lão?
2
CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới - bài 43 )

Nguyễn Trãi
3
Đọc văn: Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
A. Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm"Quốc âm thi tập"
B.Đọc - Tìm hiểu văn bản:
I.Đọc:
1.Xuất xứ.
2.Bố cục.
3.Chủ đề
II.Tìm hiểu văn bản:
C.Tổng kết:
- Nghệ thuật:
- Ý nghĩavăn bản
4
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm Nguyễn Trãi?

5

A.Giới thiệu chung
1.Tác giả:(1380 - 1442).
Nguyễn Trãi là anh hùng dân
tộc, danh nhân văn hoá lớn.Ông là nhà chính trị, quân sự,nhà thơ lớn của Việt Nam thời trung đại
6
2.Tập thơ Nôm phản ánh nội dung gì?
7
A. Giới thiệu chung
2. Giới thiệu Quốc âm thi tập
- Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt.
- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Trãi.
- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật được sử dụng thuần thục như thể thơ dân tộc
- Về bố cục:Chia làm 4 phần (SGK).
8
B.Đọc - Tìm hiểu văn bản
I.Đọc: Thanh thản, vui vẻ, sảng khoái

Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
Rồi (R?i rãi)hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức (màu, dáng) đỏ,
Hồng liên(sen)trì(ao)đã tiễn (dư-ngát) mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi(inh ỏi)cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có(Lẽ ra nên có) Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi (nhiều) phương.
9
Cây và hoa hòe

10
Thạch lựu

11
Hồng liên trì
12
I.Đọc tìm
1. Xuất xứ bài thơ?
2.Chia bố cục bài thơ?
3.Chủ đề bài thơ?

13

1.Xuất xứ:
Trích Quốc âm thi tập, phần Vô đề, mục Bảo kính cảnh giới- bài số 43.


2.Bố cục: 2 phần
+6 câu thơ đầu(Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người ngày hè)
+2 câu còn lại( Niềm khát khao cao đẹp)
14
3. Chủ đề bài thơ?
15

3. Chủ đề:Bài thơ bộc lộ nỗi lòng và chí hướng của tác giả.


16
B.Đọc-tìm hiểu văn bản:

II.Tìm hiểu văn bản:
Cách ngắt nhịp trong câu thơ 1?Cách ngắt nhịp thơ tạo nên ý nghĩa gì? (thảo luận bàn)
17

B.Đọc - hiểu văn bản:


1.Câu thơ đầu:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Nhịp thơ: 1/ 2/ 3
Số tiếng: 1 2 3 4 5 6
18
Cách ngắt nhịp trong câu thơ 3 và 4 ?
19
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ (3/4)


Hồng liên trì đã tiễn mùi hương. (3/4)


Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
20


1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người ngày hè.

a.Giới thiệu tâm thế nhân vật trữ tình
- " Rồi hóng mát thuở ngày trường":
? Ngắt nhịp 1/2/3 diễn đạt sự thư thái, con người mở rộng lòng để đón nhận cảnh vật.
? Tâm thế của con người an nhàn tìm đến thiên nhiên, yêu thiên nhiên hoà mình với thiên.
21
Tìm những động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè?
22
Trạng thái của cảnh ngày hè qua các động từ đó hiện lên như thế nào?
23
b.Vẻ đẹp r?c r? c?a bức tranh thiên nhiên ngày hè:
-M?i hình ?nh d?u s?ng d?ng qua hệ thống động từ mạnh: hoè l?c đùn đùn, rợp mát nhu giương ô che r?p, th?ch l?u phun trào s?c d?, sen h?ng dang d? n?c ngát mùi huong.
24


Nhà thơ cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
Qua cái nhìn của tác giả,cảnh vật thiên nhiên hịên lên như thế nào?


25
II. Tìm hiểu văn bản
b. Vẻ đẹp r?c r? c?a bức tranh thiên nhiên
ngày hè
- Màu sắc d?m d�:
+ Màu lục của lá hoè.
+ Màu đỏ của hoa thạch lựu.
+ Màu vàng của ánh mặt trời buổi chiều.
+M�u h?ng c?a sen .
?Cảnh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống.

26
Qua cái nhìn của tác giả,cảnh vật thiên nhiên hịên lên như thế nào?



27
Tác giả dùng hình ảnh âm thanh nào để miêu tả bức tranh hè?Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, nghệ thuật trong miêu tả bức tranh ngày hè?
28
c.Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người
+Nơi chợ cá dân dã thì “lao xao”, tấp nập.
+Chốn lầu gác thì “dắng dỏi”tiếng ve như một bản đàn.
29
Qua sự cảm nhận ấy, em thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?
30
Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống.Điều đó cho thấy một tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chất nghệ sĩ.
31
? Hai câu thơ cuối có thể được hiểu theo những cách nào (Thảo luận nhóm nhỏ - theo bàn:1phút)
? Sự khác biệt của câu thơ cuối cùng so với câu thơ thứ nhất?

32
Hai câu cuối nhà thơ ước điều gì? Qua hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân như thế nào?

33
2.Niềm khát khao cao đẹp

+Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc nam phong cầu mưa thuận gió hoà để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”
+Laáy Nghiêu Thuấn làm “gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi đã bộc lộ chí hướng cao cả: luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân.
34
C.Tổng kết:
1.Nghệ thuật.
2.Ý nghĩa văn bản.
35
Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
36
1. Nghệ thuật thơ:
S? d?ng t? l�y d?c d�o:d�n d�n, lao xao, d?ng d?i..
H? th?ng ngơn t? gi?n d?, tinh t? xen l?n t? H�n Vi?t v� di?n tích.
37
2.Ý nghĩa văn bản:
Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi-tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân-được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên.
38
Tự học ở nhà:
Học bài:
1.Thuộc thơ.
2.Bức tranh thiên nhiên ngày hè.
3.Tâm trạng của nhà thơ thông qua bức tranh ngày hè?
39
Chuẩn bị:Bài Nhàn

1.Tác giả, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.Xuất xứ,chủ đề bài thơ.
3.Trong bài thơ, tác giả đề cao cách sống nào?Quan niệm sống của tác giả ra sao?
4.Ý nghĩa văn bản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)