Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Truyện dân gian gồm những loại nào?
+Thần thoại
+Sử thi
+Truyền thuyết
+Cổ tích
+Ngụ ngôn
+Truyện cười
+Truyện thơ
Trả lời:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Em hãy kể tên những tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết?
+Tùng
+Thuật hứng 24
+Bình Ngô đại cáo
+Thuật hứng bài 2
+Cây chuối
+Dục Thúy sơn
……
Trả lời:
Cảnh Ngày Hè
(Bảo kính cảnh giới 43)
_Nguyễn Trãi_
I.Giới thiệu chung
1. Vài nét về tác giả
_Nguyễn Trãi (1380-1442), dòng dõi quí tộc nhà Trần.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
_Quê: Chi Ngại-Chí Linh-Hải Dương
_Là anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng phải chịu những oan khiên thảm khốc.
2. Bài thơ Cảnh ngày hè
I.Giới thiệu chung
_Vị trí: Là bài thơ 43 trong mục Bảo kính cảnh giới, phần Vô đề thuộc tập thơ Quốc âm thi tập.
_Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ này được viết khi ông không được trọng dụng, chán chường cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn
CẢNH NGÀY HÈ
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
II. Phân tích
1.Hai câu đề
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
+Câu 1:
_Rỗi rãi cả ngày dài ngồi hóng mát
_Cách tân: Câu thơ chỉ có 6 tiếng
Câu thơ là tiếng thở dài bất đắc dĩ khi phải lấy công việc hóng mát làm thú vui.
+Câu 2:
1.Hai câu đề
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương”
_Động từ “đùn đùn”: màu xanh như đang ứa ra bao trùm tất cả
Sự rậm rạp, xanh tốt của cây hòe như làm dịu đi cái oi bức của mùa hè và cũng làm dịu đi tâm trạng nặng nề của tác giả
_Màu sắc: xanh
2.Hai câu thực
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
+Cách ngắt nhịp:
3/4 mới mẻ
+Hình ảnh:
_ Lựu :
thức đỏ”
màu đỏ của cây lựu như đang túa ra trên nền xanh của lá, của cây hòe ở câu trên
“Phun
Động từ mạnh
màu vẻ, dáng vẻ
Làm nổi bật cảnh vật trong ngày hè
2.Hai câu thực
.
+Hình ảnh:
_Sen
“tiễn” mùi hương
dư ra
mùi hương đạt độ chín nhất, thơm ngào ngạt
Sức sống của thiên nhiên đang căng đầy, cựa quậy, vận động không ngừng.
Tiểu kết:
_Qua bốn câu thơ đầu tác giả vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên không chỉ đẹp mà còn sinh động căng tràn sức sống.
_Ẩn sau bức tranh thiên nhiên là tâm hồn tinh tế, sâu sắc và yêu thiên nhiên của nhà thơ
3. Hai câu luận
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
- Lao xao chợ cá
Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình
- Dắng dỏi cầm ve
Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui
3. Hai câu luận
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Nhận xét:
_Những âm thanh nhộn nhịp của cuộc sống thường nhật đã phá vỡ không gian tĩnh mịch ở bốn câu trên làm bức tranh thiên nhiên, cuộc sống càng sinh động tràn ngập sức sống hơn
_Qua đây, ta thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu nhân dân của tác giả
4. Hai câu kết
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Khúc đàn của bậc minh quân, khúc đàn thái bình thịnh trị.
+Ước mơ: có vua sáng để dân được hạnh phúc, no đủ.
+Giọng điệu: vừa tiếc nuối vừa giận vừa thương
+ Cách tân:
Thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Đó là sự ưu ái của tác giả đối với dân với nước lúc nào cũng canh cánh trong tâm can.
Câu cuối là câu thơ lục ngôn
III. Tổng kết
1. Nội dung
+Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động đầy sức sống.
+ Bài thơ thể hiện tâm hồn của nhà thơ chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước.
2.Nghệ thuật
+Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị tự nhiên
+Sự phá cách: sử dụng các câu lục ngôn, hình ảnh dân dã trong thể thất ngôn bát cú Đường luật
Dặn Dò
_Học thuộc bài thơ và phần phân tích
_ Soạn bài tiếp theo:“Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Câu 1: Truyện dân gian gồm những loại nào?
+Thần thoại
+Sử thi
+Truyền thuyết
+Cổ tích
+Ngụ ngôn
+Truyện cười
+Truyện thơ
Trả lời:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Em hãy kể tên những tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết?
+Tùng
+Thuật hứng 24
+Bình Ngô đại cáo
+Thuật hứng bài 2
+Cây chuối
+Dục Thúy sơn
……
Trả lời:
Cảnh Ngày Hè
(Bảo kính cảnh giới 43)
_Nguyễn Trãi_
I.Giới thiệu chung
1. Vài nét về tác giả
_Nguyễn Trãi (1380-1442), dòng dõi quí tộc nhà Trần.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
_Quê: Chi Ngại-Chí Linh-Hải Dương
_Là anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng phải chịu những oan khiên thảm khốc.
2. Bài thơ Cảnh ngày hè
I.Giới thiệu chung
_Vị trí: Là bài thơ 43 trong mục Bảo kính cảnh giới, phần Vô đề thuộc tập thơ Quốc âm thi tập.
_Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ này được viết khi ông không được trọng dụng, chán chường cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn
CẢNH NGÀY HÈ
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
II. Phân tích
1.Hai câu đề
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
+Câu 1:
_Rỗi rãi cả ngày dài ngồi hóng mát
_Cách tân: Câu thơ chỉ có 6 tiếng
Câu thơ là tiếng thở dài bất đắc dĩ khi phải lấy công việc hóng mát làm thú vui.
+Câu 2:
1.Hai câu đề
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương”
_Động từ “đùn đùn”: màu xanh như đang ứa ra bao trùm tất cả
Sự rậm rạp, xanh tốt của cây hòe như làm dịu đi cái oi bức của mùa hè và cũng làm dịu đi tâm trạng nặng nề của tác giả
_Màu sắc: xanh
2.Hai câu thực
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
+Cách ngắt nhịp:
3/4 mới mẻ
+Hình ảnh:
_ Lựu :
thức đỏ”
màu đỏ của cây lựu như đang túa ra trên nền xanh của lá, của cây hòe ở câu trên
“Phun
Động từ mạnh
màu vẻ, dáng vẻ
Làm nổi bật cảnh vật trong ngày hè
2.Hai câu thực
.
+Hình ảnh:
_Sen
“tiễn” mùi hương
dư ra
mùi hương đạt độ chín nhất, thơm ngào ngạt
Sức sống của thiên nhiên đang căng đầy, cựa quậy, vận động không ngừng.
Tiểu kết:
_Qua bốn câu thơ đầu tác giả vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên không chỉ đẹp mà còn sinh động căng tràn sức sống.
_Ẩn sau bức tranh thiên nhiên là tâm hồn tinh tế, sâu sắc và yêu thiên nhiên của nhà thơ
3. Hai câu luận
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
- Lao xao chợ cá
Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình
- Dắng dỏi cầm ve
Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui
3. Hai câu luận
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Nhận xét:
_Những âm thanh nhộn nhịp của cuộc sống thường nhật đã phá vỡ không gian tĩnh mịch ở bốn câu trên làm bức tranh thiên nhiên, cuộc sống càng sinh động tràn ngập sức sống hơn
_Qua đây, ta thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu nhân dân của tác giả
4. Hai câu kết
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Khúc đàn của bậc minh quân, khúc đàn thái bình thịnh trị.
+Ước mơ: có vua sáng để dân được hạnh phúc, no đủ.
+Giọng điệu: vừa tiếc nuối vừa giận vừa thương
+ Cách tân:
Thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Đó là sự ưu ái của tác giả đối với dân với nước lúc nào cũng canh cánh trong tâm can.
Câu cuối là câu thơ lục ngôn
III. Tổng kết
1. Nội dung
+Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động đầy sức sống.
+ Bài thơ thể hiện tâm hồn của nhà thơ chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước.
2.Nghệ thuật
+Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị tự nhiên
+Sự phá cách: sử dụng các câu lục ngôn, hình ảnh dân dã trong thể thất ngôn bát cú Đường luật
Dặn Dò
_Học thuộc bài thơ và phần phân tích
_ Soạn bài tiếp theo:“Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)