Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)

Chia sẻ bởi Phạm Thành Luân | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Cảnh ngày hè
Bảo kính cảnh giới, bài 43
Nguyễn Trãi
Đọc văn
Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)
1. Tập thơ Quốc âm thi tập:
Tập thơ Nôm: 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt.
Phản ánh vÎ ®Ñp con ng­êi NguyÔn Tr·i
Thơ Nôm Đường luật xen các câu thơ lục ngôn.
I. TèM hi?u chung:
- T?p tho: gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú
-Về nội dung:
- V? ngh? thu?t:
+ Người anh hùng với lí tưởng yêu nước thương dân.
+ Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống.
2. Bài thơ Cảnh ngày hè:
a. Xuất xứ:
Bài thơ số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới phần Vô đề
b. Thể lọai:
- Thể thơ Thất ngôn Đường luật xen lục ngôn
c. Bố cục:
- Sỏu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.
- Hai câu thơ cuối: U?c mong của tỏc gi?.
I. TèM HI?U chung:
1. Tập thơ Quốc âm thi tập:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
* Câu 1: Hoàn cảnh của tác giả
- Hoàn cảnh: Rồi (rảnh rỗi)
Công việc: hóng mát
- Thời gian: ngày trường
- Câu lục ngôn nhịp 1/2/3 tăng dần →phản ánh nếp sống nhàn hạ, thư thái.
 Tâm trạng thư thái, thanh thản của tác giả trước thiên nhiên.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
* Câu 2,3,4: Bức tranh thiên nhiên
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
* Câu 2,3,4: Bức tranh thiên nhiên
- Màu sắc thiên nhiên
+ Màu xanh thẫm của tán hòe
+ Màu đỏ của hoa thạch lựu
+ Màu hồng của hoa sen
- Các động từ: đùn đùn, giương, phun, tiễn.
→Gợi tả nét đẹp giản dị, thanh tao của thiên nhiên ngày hè.
→Sức sống ứa căng tràn đầy thôi thúc từ bên trong không kìm lại được phải phun ra, trào ra.
- Cách ngắt nhịp thay đổi: 2/2/3 - 3/4 →khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động.
Sức sống của thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác, khứu giác.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
* Câu 5,6: Bức tranh cuộc sống
- Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài
- Dắng dỏi cầm ve: so sánh tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn lảnh lót vang dội lên


=> Bức tranh cuộc sống thanh bình và tâm hồn yêu đời giàu chất nghệ sĩ của tác giả.
- Từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” + biện pháp đảo ngữ → không khí nhộn nhịp đầy sức sống của làng quê chiều hè.
- Thời gian : buổi chiều (tịch dương)
Thảo luận: Bức tranh cuộc sống hiện lên như thế nào qua cảm nhận của tác giả?
- C©u kÕt ( c©u lôc ng«n ) ngắn gọn: §iÓm kÕt tô cña hån th¬ øc Trai kh«ng ph¶i ë thiªn nhiªn, t¹o vËt mµ chÝnh lµ ë con ng­êi – nhân dân.
=> B?c l? khỏt v?ng v? cu?c s?ng ?m no, h?nh phỳc cho nhõn dõn
- Điển tích “Ngu cầm”:ước mơ có được cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi cuộc sống giàu đủ, ấm no
Nha� th� theơ hieôn ���c mong g� qua hai cađu cuoâi?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
2. Ước mong của nhà thơ
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và đầy sức sống. Qua bức tranh thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
-
2. Nghệ thuật:
Ngôn từ bình dị, chủ yếu là từ thuần Việt.
- Bút pháp tả thực.
- Sử dụng th�nh cụng th? tho Th?t ngụn xen l?c ngụn.
CHUẨN BỊ
Học thuộc lòng bài thơ .
- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thành Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)