Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)

Chia sẻ bởi Dương Thị Thoa | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Đào Thị Huyền
Ngày 25 -11- 2010
Kiểm tra bài cũ:
1, Bài thơ “ Tỏ lòng” viết về đề tài gì?
Chiến tranh.
Tình yêu
Thiên nhiên.
Chí làm trai.
2, Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ “ công danh”?
Chiến công và danh lợi.
Công lao và danh tiếng.
Sự nghiệp và danh tiếng
Công của và danh vị.
Đ
Đ
3, Cách diễn đạt của câu thơ thứ hai: “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” có ý nghĩa gì?
A. Diễn tả sự chân thực sự đông đảo và căm hờn của đoàn quân.
B. Nói phóng đại về sức mạnh và sự nghiệp của đội quân chính nghĩa.
C. Đề cao vai trò và tư thế của vị tướng lĩnh trước ba quân.
D. Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần của đội quân.
4, Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là:
Cô đọng, hàm súc. C. Giọng điệu hào hùng
Hình ảnh giàu sức biểu cảm. D. Cả A, B, C.
Cảnh ngày hè
("Baỷo kớnh caỷnh giụựi" - baứi soỏ 43)
Nguyeón Traừi
I. Giới thiệu chung:
1.Tác giả Nguyễn Trãi:
(1380-1442)
I. Giới thiệu chung:
Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tập thơ: “Quốc âm thi tập”:
Đây là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn
Gồm: 254 bài
Nội dung:
Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi
Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống.
Nghệ thuật: sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật – xen câu lục ngôn với câu thơ thất ngôn
 Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ ca Tiếng Việt.
Boá cuïc:
Goàm 4 phaàn:
+ Voâ ñeà
+ Moân thì leänh
+ Moân hoa moäc
+ Moân caàm thuù
b.Baøi thô “Caûnh ngaøy heø”:
Xuaát xöù: Baøi soá 43 muïc “Baûo kính caûnh giôùi” (Göông baùu raên mình), phaàn Voâ ñeà, taäp thô “Quoác aâm thi taäp”.
- Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật, xen câu lục ngôn
- Hoàn cảnh sáng tác: ước đoán khoảng 1438 – 1439 , lúc tác giả về ở ẩn ở Côn Sơn
3, Đọc- chú thích.
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thưở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục.
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thưở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
Cảnh ngày hè
Mong ước của Nguyễn Trãi
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a, Cảnh ngày hè.
* Câu1 : Rồi //hóng mát //thưở ngày trường
+ rồi: nhàn nhã, rỗi rãi.
+ ngày trường: ngày dài
Hoàn cảnh lí tưởng để làm thơ, yêu đời và say đắm cảnh thiên nhiên
Số chữ: 6
Ngắt nhịp: 1/2/3  tự do, thong thả.
- Hoàn cảnh:
+ Việc làm: hóng mát
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
bật ra, tuôn trào
*Câu 2,3,4:
- Chi tiết, hình ảnh:
+ Hoè lục
đùn đùn
tán rợp giương
+ Thạch lựu: phun thức đỏ
dồn dập tuôn ra
toả rộng ra, vươn cao.
+Hồng liên: tiễn mùi hương
Ngát, nức
Đầy, dư thừa
màu
 động từ, tính từ, từ láy
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),

Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Ngắt nhịp ¾:
- Không theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý của người đọc, làm nổi bật cảnh vật hơn trong ngày hè.
Lối đối ngẫu
Bút pháp tả thực: hình ảnh gần gũi, giản dị, chân thực với sự kết hợp của màu sắc, hương thơm
sáng tạo của nhà thơ.
Cảnh vật thiên nhiên sinh động, đang ứa căng, tràn đầy sức sống.
Yêu thiên nhiên, yêu đời + tâm hồn nghệ sĩ
Cảm nhận: thị giác, khứu giác, trí tưởng tượng phong phú
tinh tế, nhạy bén, sâu sắc.
Thiên nhiên trong thơ ca trung đại: tùng, cúc, trúc, mai
-Âm thanh:
+ lao xao chợ cá
+ dắng dỏi cầm ve
đảo ngữ, từ láy tượng thanh, so sánh, đối ngẫu
Cảnh chợ cá.
*Câu 5,6.
Không khí rộn ràng, nhộn nhịp của chiều hè nơi làng quê.
 Gợi cuộc sống con người yên vui, no đủ
 Gợi niềm vui rộn rã trong lòng tác giả
Dắng dỏi: tiếng ve inh ỏi
Lao xao: đông vui, nhộn nhịp, sôi động.
 Tuy là buổi chiều nhưng cuộc sống vẫn chưa ngừng lại. Cảnh vật hiện lên tràn đầy sức sống, ấm áp, tươi vui.
Thời gian: lầu tịch dương
cuối ngày
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn ( “Chiều hôm nhớ nhà” – Bà Huyện Thanh Quan)
Tình yêu cuộc sống.
Em hãy viết một đoạn văn ( từ khoảng 6 – 10 dòng ) tổng kết những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 6 câu thơ đầu
b, Mong ước của Nguyễn Trãi.
- Câu 7: “Ngu cầm”: đàn của vua Thuấn.
Câu 8:
+ Số chữ: 6  phá cách – nhịp 3/3 chắc khỏe,
+ Đối câu 1 – 8
+ Âm điệu: đột ngột, ngắn gọn, súc tích  sự dồn nén cảm xúc
+ Điểm kết tụ: người dân
 Ước mong nhân dân tất cả các nơi được sống yên vui, giàu có, ấm no, hạnh phúc.
 Tấm lòng yêu thương sâu sắc, cao cả.
Tư tưởng nhân nghĩa : thẩm mĩ + nhân văn
III, Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
+ Cách tân so với thơ Đường.
+ Từ ngữ: giản dị, quen thuộc với danh từ, động từ, tính từ
giàu sức biểu cảm.
+ Sự gắn kết hài hòa của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
2, Nội dung:
+ Vẻ đẹp cuộc sống: giản dị, thanh cao
+ Tấm lòng ưu ái với dân với nước, tâm hồn yêu
thiên nhiên, yêu cuộc sống
 Giá trị nhân văn cao đẹp.
IV. Luyện tập củng cố:
Bài tập1: Trắc nghiệm
1, Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào?
A. Âm thanh. C. Màu sắc.
B. Hương vị D. Cả A, B, C.
2, Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là?
A. Buổi sáng hè nhẹ nhàng, tươi tắn.
B. Buổi trưa hè nồng nàn rực rỡ.
C. Buổi chiều hè sinh động, tràn đầy sức sống.
D. Một đêm hè thanh tĩnh, bình yên.
5, Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là:
A. Tả cảnh ngụ tình. C. Các cặp đối chỉnh.
B. Sử dụng từ láy. D. Cả A, B, C.
Đ
Đ
Đ

+ Qua sự kết hợp giữa màu sắc, âm thanh, hương vị của cảnh vật ngày hè
+ Qua sự cảm nhận tinh tế của nhiều giác quan
+ Sử dụng nhiều động từ, tính từ mạnh
Thiên nhiên ngày hè hiện lên sinh động, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống
Tình yêu thiên nhiên, yêu con người và cuộc sống; tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết của nhà thơ.
2. Bài tập 2: SGK
Dặn dò:
Học thuộc bài thơ “Cảnh ngày hè”
Cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người, tâm hồn gắn bó với thiên nhiên cuộc sống, con người của nhà thơ
Soạn bài: Tóm tắt Văn bản tự sự
. Đọc lại văn bản: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, Chuyện người con gái Nam Xương.
. Xem lại kiến thức về văn bản tự sự, cách tóm tắt văn bản tự sự, nhân vật văn học ( nhân vật chính, nhân vật phụ...)
Chúc các em sức khỏe và đạt được nhiều thành tích trong học tập !
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)