Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Nguyễn Trãi
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ DUNG
2
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của bức tranh ngày hè được gợi tả một cách sinh động.
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của người dân, luôn hướng về nhân dân, với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại.
3
I.Tìm hiểu chung
1. Tập thơ “Quốc âm thi tập”:
Gồm 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt.
Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.
Nghệ thuật: thơ Đường luật được sử dụng như thể thơ dân tộc.
Bố cục: gồm 4 phần: vô đề, môn thì lệnh, môn hoa mộc, môn cầm thú.
4
I.Tìm hiểu chung
1.Tập thơ “quốc âm thi tập”:
2. Bài thơ : Cảnh ngày hè
Xuất xứ:bài thơ số 43- Bảo kính cảnh giới - vô đề.
Bố cục: 2 phần
+ Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống ( 6 câu đầu).
+ Khát vọng của nhà thơ( 2 câu kết).
5
Cây và hoa hòe
6
Thạch lựu
7
Hồng liên trì
8
II.Đọc hiểu bàithơ:
1.Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống:
“Rồi/ hóng mát/ thưở ngày trường,”
Cách ngắt nhịp 1/2/3 nhịp thơ thư thả, diễn đạt sự thư thái của con người.
->Tâm thế của con người an nhàn, tìm đến thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
Hãy nhận xét về cách ngắt nhịp trong câu 1?
Tâm thế của nhà thơ khi ngắm cảnh thiên nhiên?
9
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Trạng trái cảnh ngày hè được diễn tả qua các động từ mạnh:
+ “Đùn đùn”(từ láy).
+ “Phun”
+ “Tiễn”
-> Sức sống của cảnh vật đang căng tràn, đang cựa quậy, vận động không ngừng.
Trạng thái cảnh ngày hè được diễn tả như thế nào?
10
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Bức tranh thiên nhiên còn được khắc họa qua màu sắc nào?Em có nhận xét gì về màu sắc đó?
Tác giả đã sử dụng các tính từ, để miêu tả màu sắc của bức tranh thiên nhiên:
+ Hòe lục
+ Lựu đỏ
+ Sen hồng
->Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống.
Màu sắc đậm đà
11
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Nhà thơ cảm nhận bức tranh thiên nhiên qua những giác quan nào?
Nhà thơ cảm nhận bức tranh thiên nhiên qua:
Thị giác: màu sắc của cây, của hoa.
Thính giác:
+ Dắng dỏi( từ láy)
+ Lao xao ( từ láy)
->Nhà thơ đã thức nhọn mọi giác quan để cảm nhận bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.
12
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Em có nhận xét gì về hình ảnh mà tác giả sử dụng để khắc họa bức tranh thiên nhiên, cuộc sống?
Những hình ảnh thiên nhiên,và cuộc sống trong bài thơ đều gần gũi, gắn bó với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày : cây hòe, hoa lựu, hoa sen, tiếng ve, âm thanh chợ cá.
-> Tạo nên vẻ đẹp bình dị, tự nhiên cho bài thơ.
13
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên, và cuộc sống? Qua đây em có suy nghĩ gì ?
*Đây là một bức tranh thiên nhiên, và cuộc sống vào cuối hạ, nhưng cảnh vật và cuộc sống đều đang căng tràn sức sống. Ta thấy được sự nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, ở tâm hồn Nguyễn Trãi.
14
Hai câu cuối nhà thơ ước điều gì? Qua hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân như thế nào?
15
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
2. Khát vọng của nhà thơ:
Nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc nam phong cầu mưa thuận gió hòa, để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Lấy Nghiêu, Thuấn “làm gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi đã bộc lộ chí hướng cao cả:luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước, thương dân.
16
- Câu kết (câu lục ngôn):thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài.
->Điểm kết tụ trong tâm hồn Ức trai không phải ở thiên nhiên,tạo vật mà chính là ở con người,ở người dân.
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
2. Khát vọng của nhà thơ:
Hãy nhận xét về sự khác biệt của câu thơ kết trong bài?
17
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
2. Khát vọng của nhà thơ:
III. Tổng kết:
1.Nội dung
-Bức tranh ngày hè đẹp,tràn đầy sức sống,cùng với đó là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
2.Nghệ thuật:
Bài thơ vừa trang trọng, vừa bình dị, tự nhiên.
Sử dụng kết hợp từ thuần Việt( từ láy),từ Hán Việt.
18
Tự học ở nhà:
Học bài:
1.Thuộc thơ.
2.Bức tranh thiên nhiên ngày hè.
3.Tâm trạng của nhà thơ thông qua bức tranh ngày hè?
19
Chuẩn bị:Bài Nhàn
1.Tác giả, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.Xuất xứ,chủ đề bài thơ.
3.Trong bài thơ, tác giả đề cao cách sống nào?Quan niệm sống của tác giả ra sao?
4.Ý nghĩa văn bản?
CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Nguyễn Trãi
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ DUNG
2
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của bức tranh ngày hè được gợi tả một cách sinh động.
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của người dân, luôn hướng về nhân dân, với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại.
3
I.Tìm hiểu chung
1. Tập thơ “Quốc âm thi tập”:
Gồm 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt.
Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.
Nghệ thuật: thơ Đường luật được sử dụng như thể thơ dân tộc.
Bố cục: gồm 4 phần: vô đề, môn thì lệnh, môn hoa mộc, môn cầm thú.
4
I.Tìm hiểu chung
1.Tập thơ “quốc âm thi tập”:
2. Bài thơ : Cảnh ngày hè
Xuất xứ:bài thơ số 43- Bảo kính cảnh giới - vô đề.
Bố cục: 2 phần
+ Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống ( 6 câu đầu).
+ Khát vọng của nhà thơ( 2 câu kết).
5
Cây và hoa hòe
6
Thạch lựu
7
Hồng liên trì
8
II.Đọc hiểu bàithơ:
1.Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống:
“Rồi/ hóng mát/ thưở ngày trường,”
Cách ngắt nhịp 1/2/3 nhịp thơ thư thả, diễn đạt sự thư thái của con người.
->Tâm thế của con người an nhàn, tìm đến thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
Hãy nhận xét về cách ngắt nhịp trong câu 1?
Tâm thế của nhà thơ khi ngắm cảnh thiên nhiên?
9
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Trạng trái cảnh ngày hè được diễn tả qua các động từ mạnh:
+ “Đùn đùn”(từ láy).
+ “Phun”
+ “Tiễn”
-> Sức sống của cảnh vật đang căng tràn, đang cựa quậy, vận động không ngừng.
Trạng thái cảnh ngày hè được diễn tả như thế nào?
10
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Bức tranh thiên nhiên còn được khắc họa qua màu sắc nào?Em có nhận xét gì về màu sắc đó?
Tác giả đã sử dụng các tính từ, để miêu tả màu sắc của bức tranh thiên nhiên:
+ Hòe lục
+ Lựu đỏ
+ Sen hồng
->Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống.
Màu sắc đậm đà
11
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Nhà thơ cảm nhận bức tranh thiên nhiên qua những giác quan nào?
Nhà thơ cảm nhận bức tranh thiên nhiên qua:
Thị giác: màu sắc của cây, của hoa.
Thính giác:
+ Dắng dỏi( từ láy)
+ Lao xao ( từ láy)
->Nhà thơ đã thức nhọn mọi giác quan để cảm nhận bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.
12
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Em có nhận xét gì về hình ảnh mà tác giả sử dụng để khắc họa bức tranh thiên nhiên, cuộc sống?
Những hình ảnh thiên nhiên,và cuộc sống trong bài thơ đều gần gũi, gắn bó với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày : cây hòe, hoa lựu, hoa sen, tiếng ve, âm thanh chợ cá.
-> Tạo nên vẻ đẹp bình dị, tự nhiên cho bài thơ.
13
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên, và cuộc sống? Qua đây em có suy nghĩ gì ?
*Đây là một bức tranh thiên nhiên, và cuộc sống vào cuối hạ, nhưng cảnh vật và cuộc sống đều đang căng tràn sức sống. Ta thấy được sự nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, ở tâm hồn Nguyễn Trãi.
14
Hai câu cuối nhà thơ ước điều gì? Qua hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân như thế nào?
15
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
2. Khát vọng của nhà thơ:
Nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc nam phong cầu mưa thuận gió hòa, để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Lấy Nghiêu, Thuấn “làm gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi đã bộc lộ chí hướng cao cả:luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước, thương dân.
16
- Câu kết (câu lục ngôn):thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài.
->Điểm kết tụ trong tâm hồn Ức trai không phải ở thiên nhiên,tạo vật mà chính là ở con người,ở người dân.
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
2. Khát vọng của nhà thơ:
Hãy nhận xét về sự khác biệt của câu thơ kết trong bài?
17
II.Đọc hiểu bài thơ.
1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống:
2. Khát vọng của nhà thơ:
III. Tổng kết:
1.Nội dung
-Bức tranh ngày hè đẹp,tràn đầy sức sống,cùng với đó là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
2.Nghệ thuật:
Bài thơ vừa trang trọng, vừa bình dị, tự nhiên.
Sử dụng kết hợp từ thuần Việt( từ láy),từ Hán Việt.
18
Tự học ở nhà:
Học bài:
1.Thuộc thơ.
2.Bức tranh thiên nhiên ngày hè.
3.Tâm trạng của nhà thơ thông qua bức tranh ngày hè?
19
Chuẩn bị:Bài Nhàn
1.Tác giả, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.Xuất xứ,chủ đề bài thơ.
3.Trong bài thơ, tác giả đề cao cách sống nào?Quan niệm sống của tác giả ra sao?
4.Ý nghĩa văn bản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)