Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Chung | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTTH TRẦN QUANG KHẢI
20-12-2001 * 20-12-2013
Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là Ức Trai. Cha là Nguyễn Ứng Long (tức Nguyễn Phi Khanh), tên hiệu là Nhi Khê; vốn gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Nhỡn (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương).







Năm 1437 Nguyễn Trãi xin về ở ẩn ở Côn Sơn lần thứ hai, cũng trong thời gian này ông đã sáng tác tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập”, thể hiện tấm lòng “tùng bách kiên trinh” và “âu việc nước”.
Nguyễn Trãi là “khí phách”, là “tinh hoa” của dân tộc, một biểu tượng rất đẹp của thiên tài Việt Nam. Ông là một bậc toàn tài hiếm có trong lịch sử, một bậc đại công thần khai quốc nhưng cũng chịu nhiều oan khiên. Ông nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất ở Việt Nam, ông cũng là danh nhân văn hóa của Việt Nam và thế giới
QUỐC ÂM THI TẬP
I. Tìm hiểu chung
"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương."
CẢNH NGÀY HÈ
2. Bài thơ Bảo kính cảnh giới – số 43:
- Nhan đề “Cảnh ngày hè” do người biên soạn sách giáo khoa đặt.
- Là bài thơ số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình)
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc diễn cảm bài thơ
CẢNH NGÀY HÈ
Đề - thực – luận – kết.
II. Đọc-hiểu văn bản
- Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn.
2. Thể thơ và bố cục của bài thơ:
II. Đọc-hiểu văn bản
2. Thể thơ và bố cục của bài thơ:
Cách chia thứ hai làm thể hiện rõ nét nội dung của tập thơ “Quốc âm thi tập”
CẢNH NGÀY HÈ
CẢNH NGÀY HÈ
3. Tìm hiểu văn bản
* Nhận xét:
CẢNH NGÀY HÈ
- Bài thơ gợi lên bức tranh thiên nhiên, cuộc sống thật sống động, với hoa hòe, hoa lựu đua nhau khoe sắc. Thiên nhiên luôn vận động với một nguồn sống dồi dào, mãnh liệt xen lẫn những âm thanh tươi vui.
- Cảnh vật thiên nhiên mang vẻ dân dã, giản dị đời thường nhưng cũng hết sức tinh tế, gợi cảm, khác với cách miêu tả bức tranh mùa hè có phần mộc mạc , thô tháp của tác giả thời Hồng Đức.
- Qua bài thơ Cảnh ngày hè cũng cho ta thấy tác giả đã huy động các giác quan con người vào việc cảm nhận cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp:
+ Thị giác: cảm nhận màu sắc của lá hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ ngời.
+ Khứu giác: cảm nhận hương sen thơm ngát.
+ Thính giác: thu nhận âm thanh lao xao của chợ cá làng chài từ xa.
+ Thính giác và sự liên tưởng: để thấy tiếng ve kêu râm ran tựa như tiếng đàn.
 Điều đó cho thấy tác giả có sự giao cảm mạnh mẽ và tinh tế với thiên nhiên cảnh vật và cuộc sống con người.
CẢNH NGÀY HÈ
3. Tìm hiểu văn bản
* Câu thơ 1:
 Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái, thanh thản.
 Một ngày với khí trời mát mẻ, trong lành.
 Hoàn cảnh lí tưởng cả điều kiện khách quan và chủ quan để Nguyễn Trãi làm thơ và yêu say cảnh đẹp.
*Câu thơ 7-8:
- Ngu cầm- đàn của vua Ngu Thuấn, bậc minh quân gắn với khúc hát Nam Phong mơ ước cho nhân dân có cuộc sống giàu đủ.
- Câu 8: 6 chữ dồn nén cảm xúc cả bài thơ điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai không phải ở thiên nhiên tạo vật mà chính ở cuộc sống con người, ở nhân dân.
"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Rồi- rỗi rãi hoàn cảnh đặc biệt hiếm hoi trong cuộc đời con người “thân” không nhàn mà “tâm” cũng không nhàn.
b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
CẢNH NGÀY HÈ
III. Tổng kết bài học:
1. Nội dung
- Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống, tấm lòng vì dân, vì nước của tác giả.
2. Nghệ thuật
- Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 ở câu 3 và câu 4 tập trung sự chú ý của người đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật trong ngày hè.
- Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn.
- Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm.
- Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm.
Xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo việt nam 20-11
Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý và được cả xã hội tôn vinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)