Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Duyên |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
đến với bài học mới !
Giáo viên: Đinh Thị Hồng Duyên
Lớp: 10A4
2
Nguyễn Trãi(1380-1442)
Cảnh ngày hè
(" B?o kớnh c?nh gi?i" - bi 43)
Nguy?n Trói
Tiết: 38 Đọc văn
4
I. Tìm hiểu chung
1. Tập thơ “ Quốc âm thi tập”.
- Nội dung.
(SGK)
- Nghệ thuật.
- Bố cục.
Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu những nét chính về tập thơ Quốc âm thi tập ?
5
2. Bài thơ: “ Cảnh ngày hè”.
- Xuất xứ: bài số 43- Bảo kính cảnh giới.
- Chủ đề: bộc lộ nỗi lòng, chí hướng của tác giả.
- Đọc bài, chú thích(sgk).
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
Cảnh ngày hè.
Khát vọng, lí tưởng của nhà thơ.
- Thể thơ và bố cục.
8
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
+ Rỗi rãi, lúc ngày rộng tháng dài.
+ Câu lục ngôn(sáng tạo)
=> Thư thái, thảnh thơi.
- Hoàn cảnh ngắm thiên nhiên:
Tâm trạng của tác giả qua cách ngắt nhịp và nhịp điệu này?
Rồi (1) hóng mát thuở ngày trường,
(nhịp: 1/2/3 - tự do)
//
//
Em hãy nhận xét về cách ngắt nhịp và nhịp điệu ở câu thơ đầu?
:chậm rãi, thong thả.
a. Bức tranh thiên nhiên.
9
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
a. Bức tranh thiên nhiên.
II. Đọc hiểu văn bản
- Cảnh vật:
Cảnh vật thiên nhiên được gợi tả bằng những hình ảnh cụ thể nào?
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che.
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che.
+ Thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che.
+ Thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ Sen hồng đang độ nức ngát mùi hương.
13
a. Bức tranh thiên nhiên.
- Cảnh vật:
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che
+ Thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ Sen hồng đang độ nức ngát mùi hương.
ngát
=> Các động từ giàu sức gợi hình, tồn tại trong tư thế đang chuyển động tiếp diễn.
=> Cảnh sống động, đang ứa căng, tràn đầy.
Tìm những động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè(câu 2,3)?
Em nhận xét gì về các động từ ở đây?
Trạng thái của cảnh vật được diễn tả như thế nào?
14
a. Bức tranh thiên nhiên.
- Cảnh vật:
=> Bức tranh thiên nhiên ngày hè đẹp rực rỡ, sinh động, hấp dẫn, tràn đầy sức sống.
- Nhịp: 3/4
=> Nhấn mạnh, làm nổi bật cảnh ngày hè.
=> Cảnh sống động, đang ứa căng, tràn đầy.
- Màu sắc(lục,đỏ,hồng): rực rỡ.
(Sáng tạo mới mẻ, dân tộc hóa thơ Đường)
Em hãy nhận xét về gam màu trong bức tranh?
Em cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên ngày hè?
Hãy cho biết cách ngắt nhịp của hai câu thơ 3 và 4?
- Hương thơm: sen ngát hương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
/
/
15
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
b. Bức tranh cuộc sống .
- Hình ảnh:
+ Nơi chợ cá dân dã thì “lao xao”,tấp nập.
+ Chốn lầu gác thì “dắng dỏi” tiếng ve như một bản đàn.
- Âm thanh :
Đảo ngữ
=> Bức tranh yên vui, thanh bình, sống động.
=> Rộn rã, tươi vui.
+ Lao xao chợ cá
+ Dắng dỏi cầm ve
, từ láy
=> Bức tranh mang vẻ đẹp dân dã, giản dị nhưng cũng rất tinh tế, gợi cảm.
Hình ảnh cuộc sống hiện lên như thế nào trong bức tranh?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả âm thanh cuộc sống?
Nhận xét về từ ngữ được sử dụng ở câu 5,6?
Lao xao chợ cá làng ngư phủ (5),
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương (6).
16
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
c. Tiểu kết:
- Bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống; có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người.
=> Tâm hồn phong phú nhạy cảm, giàu chất nghệ sĩ; tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống vô cùng mãnh liệt.
=> Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
Bức tranh ngày hè được khắc họa vào thời điểm nào trong ngày?
Nhận xét chung như thế nào về bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở đây ?
- Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế với thiên nhiên và cuộc sống.
Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật, cuộc sống bằng những giác quan nào?
Nhà thơ đã huy động nhiều giác quan và cả sự liên tưởng để cảm nhận, diễn tả những vẻ đẹp của bức tranh ngày hè khiến cảnh rất chân thực, sinh động và gợi cảm.
Điều đó cho thấy Nguyễn Trãi là người có tâm hồn như thế nào? Tình cảm của ông đối với thiên nhiên, cuộc sống ra sao?
17
1. Bức tranh ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khát vọng, lí tưởng của nhà thơ:
Ước mong cuộc sống nhân dân no đủ, hạnh phúc.
- Luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân.
dồn nén cảm xúc cả bài thơ.
Niềm khát khao cao đẹp.
Chí hướng cao cả.
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ khắp đòi(8) phương.
- Câu lục ngôn (sáng tạo):
Tình yêu cuộc sống, nhân dân, đất nước.
BÀI HỌC LIÊN HỆ
Bài thơ ®· kh¾c ho¹ thËt sinh ®éng một bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống với thiên nhiên t¬i ®Ñp và cuộc sống dân dã thanh bình. Ta cũng thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - một tài năng, một nhân cách lớn của dân tộc.
Vậy bài thơ đã đem đến cho em tình cảm như thế nào về những vẻ đẹp nói trên ?
19
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khát vọng, lí tưởng của nhà thơ.
Tiết: 38 Đọc văn
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng kết bài học.
1.Nghệ thuật: Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo.
- Ngôn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ Hán và điển tích.
- Những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.
2. Ý nghĩa văn bản:
Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân - thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.
* Ghi nhớ: (sgk)
IV. LUYỆN TẬP
1. Có phải bài thơ đơn thuần miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa hè hay không? Vì sao?
2. Bài thơ giúp em hiểu gì về Nguyễn Trãi ?
3. Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài “ Cảnh ngày hè” như thế nào?
“ Học- Học nữa- Học mãi ”
V. I – Lª nin
Bài học hôm nay
kết thúc ở đây.
Cảm ơn các thầy cô
và các em
đã theo dõi v ?ng h? !
đến với bài học mới !
Giáo viên: Đinh Thị Hồng Duyên
Lớp: 10A4
2
Nguyễn Trãi(1380-1442)
Cảnh ngày hè
(" B?o kớnh c?nh gi?i" - bi 43)
Nguy?n Trói
Tiết: 38 Đọc văn
4
I. Tìm hiểu chung
1. Tập thơ “ Quốc âm thi tập”.
- Nội dung.
(SGK)
- Nghệ thuật.
- Bố cục.
Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu những nét chính về tập thơ Quốc âm thi tập ?
5
2. Bài thơ: “ Cảnh ngày hè”.
- Xuất xứ: bài số 43- Bảo kính cảnh giới.
- Chủ đề: bộc lộ nỗi lòng, chí hướng của tác giả.
- Đọc bài, chú thích(sgk).
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
Cảnh ngày hè.
Khát vọng, lí tưởng của nhà thơ.
- Thể thơ và bố cục.
8
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
+ Rỗi rãi, lúc ngày rộng tháng dài.
+ Câu lục ngôn(sáng tạo)
=> Thư thái, thảnh thơi.
- Hoàn cảnh ngắm thiên nhiên:
Tâm trạng của tác giả qua cách ngắt nhịp và nhịp điệu này?
Rồi (1) hóng mát thuở ngày trường,
(nhịp: 1/2/3 - tự do)
//
//
Em hãy nhận xét về cách ngắt nhịp và nhịp điệu ở câu thơ đầu?
:chậm rãi, thong thả.
a. Bức tranh thiên nhiên.
9
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
a. Bức tranh thiên nhiên.
II. Đọc hiểu văn bản
- Cảnh vật:
Cảnh vật thiên nhiên được gợi tả bằng những hình ảnh cụ thể nào?
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che.
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che.
+ Thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che.
+ Thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ Sen hồng đang độ nức ngát mùi hương.
13
a. Bức tranh thiên nhiên.
- Cảnh vật:
+ Hòe lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che
+ Thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ Sen hồng đang độ nức ngát mùi hương.
ngát
=> Các động từ giàu sức gợi hình, tồn tại trong tư thế đang chuyển động tiếp diễn.
=> Cảnh sống động, đang ứa căng, tràn đầy.
Tìm những động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè(câu 2,3)?
Em nhận xét gì về các động từ ở đây?
Trạng thái của cảnh vật được diễn tả như thế nào?
14
a. Bức tranh thiên nhiên.
- Cảnh vật:
=> Bức tranh thiên nhiên ngày hè đẹp rực rỡ, sinh động, hấp dẫn, tràn đầy sức sống.
- Nhịp: 3/4
=> Nhấn mạnh, làm nổi bật cảnh ngày hè.
=> Cảnh sống động, đang ứa căng, tràn đầy.
- Màu sắc(lục,đỏ,hồng): rực rỡ.
(Sáng tạo mới mẻ, dân tộc hóa thơ Đường)
Em hãy nhận xét về gam màu trong bức tranh?
Em cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên ngày hè?
Hãy cho biết cách ngắt nhịp của hai câu thơ 3 và 4?
- Hương thơm: sen ngát hương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
/
/
15
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
b. Bức tranh cuộc sống .
- Hình ảnh:
+ Nơi chợ cá dân dã thì “lao xao”,tấp nập.
+ Chốn lầu gác thì “dắng dỏi” tiếng ve như một bản đàn.
- Âm thanh :
Đảo ngữ
=> Bức tranh yên vui, thanh bình, sống động.
=> Rộn rã, tươi vui.
+ Lao xao chợ cá
+ Dắng dỏi cầm ve
, từ láy
=> Bức tranh mang vẻ đẹp dân dã, giản dị nhưng cũng rất tinh tế, gợi cảm.
Hình ảnh cuộc sống hiện lên như thế nào trong bức tranh?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả âm thanh cuộc sống?
Nhận xét về từ ngữ được sử dụng ở câu 5,6?
Lao xao chợ cá làng ngư phủ (5),
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương (6).
16
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
c. Tiểu kết:
- Bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống; có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người.
=> Tâm hồn phong phú nhạy cảm, giàu chất nghệ sĩ; tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống vô cùng mãnh liệt.
=> Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
Bức tranh ngày hè được khắc họa vào thời điểm nào trong ngày?
Nhận xét chung như thế nào về bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở đây ?
- Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế với thiên nhiên và cuộc sống.
Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật, cuộc sống bằng những giác quan nào?
Nhà thơ đã huy động nhiều giác quan và cả sự liên tưởng để cảm nhận, diễn tả những vẻ đẹp của bức tranh ngày hè khiến cảnh rất chân thực, sinh động và gợi cảm.
Điều đó cho thấy Nguyễn Trãi là người có tâm hồn như thế nào? Tình cảm của ông đối với thiên nhiên, cuộc sống ra sao?
17
1. Bức tranh ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khát vọng, lí tưởng của nhà thơ:
Ước mong cuộc sống nhân dân no đủ, hạnh phúc.
- Luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân.
dồn nén cảm xúc cả bài thơ.
Niềm khát khao cao đẹp.
Chí hướng cao cả.
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ khắp đòi(8) phương.
- Câu lục ngôn (sáng tạo):
Tình yêu cuộc sống, nhân dân, đất nước.
BÀI HỌC LIÊN HỆ
Bài thơ ®· kh¾c ho¹ thËt sinh ®éng một bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống với thiên nhiên t¬i ®Ñp và cuộc sống dân dã thanh bình. Ta cũng thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - một tài năng, một nhân cách lớn của dân tộc.
Vậy bài thơ đã đem đến cho em tình cảm như thế nào về những vẻ đẹp nói trên ?
19
1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khát vọng, lí tưởng của nhà thơ.
Tiết: 38 Đọc văn
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng kết bài học.
1.Nghệ thuật: Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo.
- Ngôn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ Hán và điển tích.
- Những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.
2. Ý nghĩa văn bản:
Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân - thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.
* Ghi nhớ: (sgk)
IV. LUYỆN TẬP
1. Có phải bài thơ đơn thuần miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa hè hay không? Vì sao?
2. Bài thơ giúp em hiểu gì về Nguyễn Trãi ?
3. Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài “ Cảnh ngày hè” như thế nào?
“ Học- Học nữa- Học mãi ”
V. I – Lª nin
Bài học hôm nay
kết thúc ở đây.
Cảm ơn các thầy cô
và các em
đã theo dõi v ?ng h? !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)