Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Kiều | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Cảnh ngày hè
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Vẻ đẹp của hình tượng con người thời Trần được thể hiện như thế nào trong bài thơ Tỏ Lòng ?
Cảnh ngày hè
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442), là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá lớn, đại thi hào dân tộc Việt Nam.
- Tập thơ "Quốc âm thi tập": Gồm 254 bài thơ Nôm.
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
Người đặt nền móng cho thơ ca cổ viết bằng tiếng Việt
NGUYỄN TRÃI
( 1380 - 1442 )
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm:
2. Bài thơ "Cảnh ngày hè":
Trích bài số 43 trong số 61 bài, thuộc chùm thơ "Bảo kính cảnh giới" (Gươm báu khuyên răn).
a. Xuất xứ:
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ, khắp đòi phương.
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
b. Bố cục:
- 6 câu thơ đầu:
- 2 câu thơ cuối:
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả – tác phẩm:
2. Bài thơ “Cảnh ngày hè”:
a. Xuất xứ:
Bức tranh ngày hè
Khát vọng của nhà thơ.
Nguyễn Trãi
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
II. ĐỌC - HIỂU:
1.Bức tranh cảnh vật mùa hè (6 câu đầu):
* Câu 1: "Rồi hóng mát thuở ngày trường"
nhịp 1/2/3,
hai thanh bằng cuối.
- Câu lục ngôn,
-> Một con người thư thái, thanh thản trước thiên nhiên, nhưng trong lòng mang tâm sự sâu kín.
+ “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn thanh thản
+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài
=> Hoàn cảnh hiếm hoi, bất đắt dĩ của nhà thơ
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
1.Bức tranh cảnh vật mùa hè (6 câu đầu):
* Câu 2, 3, 4:
- Đường nét, Màu sắc:
+ “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương”
+ “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”
+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
 Hình ảnh cây hoè: cành lá xanh thẫm, toả bóng mát cả một không gian, tạo cảm giác dễ chịu
 Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bông hoa màu đỏ thắm
 Hoa sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương, sức sống không dừng lại
- Bức tranh thiên nhiên sinh động:
+ Cách ngắt nhịp ¾:
không theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý, làm nổi bật bức tranh cảnh ngày hè.
+ Caùc ñoäng töø maïnh: ñuøn ñuøn, giöông, phun
=> Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày; nhưng sự sống thì không dừng lại.
+ Tính từ: lục, giương, đỏ, hồng.
 Thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
* Câu 5, 6:
* Caõu 5,6 : Cu?c s?ng sinh ho?t:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
- Lao xao chợ cá: ( âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài)
- Dắng dỏi cầm ve: (tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn lãnh lót vang dội lên)
 Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình
 Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui
- Từ láy tượng thanh: lao xao, dắng dỏi.
- Đảo ngữ + đối ngẫu.
- Danh từ: Làng ngư phủ, lầu tịch dương.
- Nhịp 4/3
II. ĐỌC - HIỂU:
-> Âm thanh cuộc sống con người nhiều cung bậc
=> Với tài năng quan sát bằng nhiều giác quan (thị giác - thính giác - khứu giác), tác giả phác hoạ một
bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cuộc sống
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
II. Đọc - hiểu:
2. Tâm tình của tác giả ( 2 câu sau):
- Nhịp 4/3 (câu7) và 3/3 (câu 8).
=> Thể hiện lý tưởng nhân nghĩa sáng ngời.
" Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ, khắp đòi phương."
- Nguyễn Trãi mơ đến cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn
- Câu kết (câu lục ngôn ) ng?n g?n: thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài
-> Điểm kết tụ của hồn thơ Nguyeón Traừi không phải ở thiên nhiên, tạo vật mà chính là ở con người, ở người dân.
Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
III. Ghi nhớ: SGK
CỦNG CỐ
1. Nắm được bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống được nhà thơ thể hiện trong bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)