Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hân |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT: 35
CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – Bài 43)
(NGUYỄN TRÃI)
I. Giới thiệu chung
- Xuất xứ: Bài thơ “Cảnh ngày hè” là bài thơ số 43 trong mục “Bảo kính cảnh giới” của tập thơ “Quốc âm thi tập”.
- Thể loại: Thất ngôn xen lục ngôn.
- Chủ đề: Miêu tả cảnh ngày hè, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình, hạnh phúc cho nhân dân của Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Côn Sơn - Hải Dương
I. Giới thiệu chung
- Xuất xứ
- Thể loại
- Chủ đề
- Đọc – chú thích
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thưở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
- Đọc – chú thích
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Rỗi rãi)
(màu, dáng)
(ao)
(dư-ngát)
(inh ỏi)
(Lẽ ra nên có)
(nhiều)
(sen)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
Cây và hoa Hòe
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
- Cây cối trước sân, trên hiên, ngoài ao đề ở trạng thái đầy sức sống, đua nhau trổ khoe dáng vẻ, sắc hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
- Cây cối trước sân, trên hiên, ngoài ao đề ở trạng thái đầy sức sống, đua nhau trổ khoe dáng vẻ, sắc hương.
- Âm thanh của chiều hè rất đặc trưng của làng quê Việt Nam: tiếng lao xao vẳng đến từ ngoài chợ cá, tiếng ve râm ran trong chiền tà như tiếng đàn lảnh lót.
Với sự kết hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh, con người, cảnh vật bức tranh mùa hè đẹp, sinh động, đầy sức sống, thanh bình.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
2. Tâm hồn và lí tưởng của
Nguyễn Trãi
- Thư thái, thanh thản trước thiên nhiên
- Tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống
- Tấm lòng ưu ái với dân với nước: mơ có cây đàn thần của vua Thuấn để có thể gảy lên làm cho dân giàu đủ, ấm no
Tâm hồn, lí tưởng sống cao cả của Nguyễn Trãi.
Cổ cầm (Cây đàn cổ)
Tượng vua Ngu Thuấn
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
2. Tâm hồn và lí tưởng của Nguyễn Trãi
3. Nghệ thuật
- Dùng các động từ, tính từ: đùn đùn, giương, phun, tiễn, lao xao, dắng dỏi sức sống căng đầy chất chứa từ bên trong cảnh vật và không khí rộn ràng của chiều hè nơi làng quê.
- Lựa chọn các hình ảnh rất tiêu biểu của mùa hè, tái tạo cảnh vật bằng nhiều giác quan sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế với thiên nhiên bức tranh thiên nhiên vừa có hình, có hồn, sâu lắng.
- Miêu tả cảnh vật từ gần đến xa
- Đảo ngược trật tự từ nổi bật âm thanh, không khí rộn ràng của ngày hè.
- Việt hóa thơ Đường luật: sáng tạo ra thể thất ngôn xen lục ngôn, ngắt nhịp linh hoạt mang lại giá trị biểu đạt, biểu cảm cho bài thơ.
Đền thờ Nguyễn Trãi
CÂU HỎI
1. Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ?
A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời
B. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật
C. Tấm lòng trăn trở trước thế sự
D. Tấm lòng ưu ái với dân với nước
CÂU HỎI
2. Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ?
A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm.
B. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba.
C. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống.
D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo.
CÂU HỎI
3. Cách tác giả dùng các động từ đùn đùn, giương, phun trong bài thơ cho ta cảm nhận gì về cảnh mùa hè?
A. Sự nóng nực của mùa hè
B. Sự tươi mát của thiên nhiên
C. Sự sống mạnh mẽ của thiên nhiên
D. Sự nứt nẻ vì nóng của cây cối
4. Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?
A. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu
B. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm
C. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu
D. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu
DẶN DÒ
Học toàn bài, chuẩn bị bài “Tóm tắt văn bản tự sự” cho tiết sau.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tới dự
CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – Bài 43)
(NGUYỄN TRÃI)
I. Giới thiệu chung
- Xuất xứ: Bài thơ “Cảnh ngày hè” là bài thơ số 43 trong mục “Bảo kính cảnh giới” của tập thơ “Quốc âm thi tập”.
- Thể loại: Thất ngôn xen lục ngôn.
- Chủ đề: Miêu tả cảnh ngày hè, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình, hạnh phúc cho nhân dân của Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Côn Sơn - Hải Dương
I. Giới thiệu chung
- Xuất xứ
- Thể loại
- Chủ đề
- Đọc – chú thích
Cảnh ngày hè.
(Nguyễn Trãi)
Rồi (1)// hóng mát // thưở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),
Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),
Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).
Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),
Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.
- Đọc – chú thích
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Rỗi rãi)
(màu, dáng)
(ao)
(dư-ngát)
(inh ỏi)
(Lẽ ra nên có)
(nhiều)
(sen)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
Cây và hoa Hòe
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
- Cây cối trước sân, trên hiên, ngoài ao đề ở trạng thái đầy sức sống, đua nhau trổ khoe dáng vẻ, sắc hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
- Cây cối trước sân, trên hiên, ngoài ao đề ở trạng thái đầy sức sống, đua nhau trổ khoe dáng vẻ, sắc hương.
- Âm thanh của chiều hè rất đặc trưng của làng quê Việt Nam: tiếng lao xao vẳng đến từ ngoài chợ cá, tiếng ve râm ran trong chiền tà như tiếng đàn lảnh lót.
Với sự kết hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh, con người, cảnh vật bức tranh mùa hè đẹp, sinh động, đầy sức sống, thanh bình.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
2. Tâm hồn và lí tưởng của
Nguyễn Trãi
- Thư thái, thanh thản trước thiên nhiên
- Tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống
- Tấm lòng ưu ái với dân với nước: mơ có cây đàn thần của vua Thuấn để có thể gảy lên làm cho dân giàu đủ, ấm no
Tâm hồn, lí tưởng sống cao cả của Nguyễn Trãi.
Cổ cầm (Cây đàn cổ)
Tượng vua Ngu Thuấn
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảnh ngày hè
2. Tâm hồn và lí tưởng của Nguyễn Trãi
3. Nghệ thuật
- Dùng các động từ, tính từ: đùn đùn, giương, phun, tiễn, lao xao, dắng dỏi sức sống căng đầy chất chứa từ bên trong cảnh vật và không khí rộn ràng của chiều hè nơi làng quê.
- Lựa chọn các hình ảnh rất tiêu biểu của mùa hè, tái tạo cảnh vật bằng nhiều giác quan sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế với thiên nhiên bức tranh thiên nhiên vừa có hình, có hồn, sâu lắng.
- Miêu tả cảnh vật từ gần đến xa
- Đảo ngược trật tự từ nổi bật âm thanh, không khí rộn ràng của ngày hè.
- Việt hóa thơ Đường luật: sáng tạo ra thể thất ngôn xen lục ngôn, ngắt nhịp linh hoạt mang lại giá trị biểu đạt, biểu cảm cho bài thơ.
Đền thờ Nguyễn Trãi
CÂU HỎI
1. Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ?
A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời
B. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật
C. Tấm lòng trăn trở trước thế sự
D. Tấm lòng ưu ái với dân với nước
CÂU HỎI
2. Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ?
A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm.
B. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba.
C. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống.
D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo.
CÂU HỎI
3. Cách tác giả dùng các động từ đùn đùn, giương, phun trong bài thơ cho ta cảm nhận gì về cảnh mùa hè?
A. Sự nóng nực của mùa hè
B. Sự tươi mát của thiên nhiên
C. Sự sống mạnh mẽ của thiên nhiên
D. Sự nứt nẻ vì nóng của cây cối
4. Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?
A. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu
B. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm
C. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu
D. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu
DẶN DÒ
Học toàn bài, chuẩn bị bài “Tóm tắt văn bản tự sự” cho tiết sau.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tới dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)