Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)
Chia sẻ bởi Phung Nguyen Ha |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
Tác giả tập thơ Nôm nổi tiếng, mở đầu cho nền thơ cổ điển viết bằng tiếng Việt.
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
“ Rồi / hóng mát / thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn / tán rợp giương.
Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá / làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve / lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm / đàn một tiếng,
Dân giàu đủ / khắp đòi phương.”
Đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, sâu lắng; chú ý ngắt đúng nhịp 1/2/3 ở câu thơ thứ nhất và nhịp 3/3 ở câu thơ cuối cùng, các câu 7 chữ ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
Cột A
Cột B
1. Rồi
2. ngày trường
3. Hòe lục
4. tán rợp giương
5. thức
6. tiễn
7. làng ngư phủ
8. Dắng dỏi
9. cầm ve
10. lầu tịch dương
11. Dẽ có
12. Ngu cầm
13. đòi
a. màu xanh cây hòe
b. ngày dài
c. tán (lá) giương lên che rợp
d. rỗi rãi, nhàn nhã
e. màu vẻ, dáng vẻ
g. nhà cao lúc mặt trời sắp lặn
h. inh ỏi
i. dư ra, ngát (hương)
k. lẽ ra nên có
l. tiếng ve kêu như tiếng đàn
m. nhiều
n. làng chài lưới
p. đàn của vua Ngu Thuấn
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
“ Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
6 câu đầu:
Bức tranh cảnh
ngày hè.
2 câu cuối:
Khát vọng của
nhà thơ.
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
+ Nhóm 1-2-3:
Cảnh vật thiên nhiên được tác giả đặc tả thông qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Màu sắc và trạng thái ra sao?
Qua cách cảm nhận và miêu tả của nhà thơ, cảnh vật thiên nhiên ngày hè được hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
+ Nhóm 4-5-6:
Cuộc sống - con người ngày hè được tác giả cảm nhận thông qua những âm thanh nào?
Để khắc họa bức tranh cuộc sống-con người ngày hè, nhà thơ đã sử dụng kết hợp những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
? Bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện rõ sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo tài tình của Nguyễn Trãi ở thể thơ Đường luật trong việc:
A. Sử dụng từ ngữ.
B. Sử dụng câu.
C. Lựa chọn hình ảnh.
D. Cả 3 đáp án trên.
? Em có đồng tình với ý kiến sau không? Vì sao?
Cảnh ngày hè là sự kết hợp hài hòa giữa cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống, con người. Qua đó cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Yêu thiên nhiên nồng hậu; Thiết tha với cuộc sống; Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.
A. Có B. Không
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
+ Học thuộc bài thơ.
+ Sưu tầm thêm những câu thơ, bài thơ hay miêu tả về ngày hè, cảnh hè.
+ Từ bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi,
hãy viết bài văn ngắn (250 từ) nêu cảm nhận và bày tỏ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và làm cho môi trường sống ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Đằng đẵng ngày chầy giương tán nắng,
Đùn đùn bóng rợp phủ màn hòe .
(Vịnh cảnh mùa hè – Lê Thánh Tông)
Ai xui con cuốc gọi hè,
Cái nóng nung người nóng nóng ghê.
Ngõ trước vườn sau um những cỏ,
Vàng phai thắm nhạt ngán cho huê.
Đầu cành kiếm bạn oanh xao xác,
Trong tối đua bay đóm lập lòe.
Mong được nồm nam cơn gió thổi,
Đàn ta, ta gảy khúc Nam nghe.
(Mùa hè – Nguyễn Khuyến)
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
Tác giả tập thơ Nôm nổi tiếng, mở đầu cho nền thơ cổ điển viết bằng tiếng Việt.
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
“ Rồi / hóng mát / thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn / tán rợp giương.
Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá / làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve / lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm / đàn một tiếng,
Dân giàu đủ / khắp đòi phương.”
Đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, sâu lắng; chú ý ngắt đúng nhịp 1/2/3 ở câu thơ thứ nhất và nhịp 3/3 ở câu thơ cuối cùng, các câu 7 chữ ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
Cột A
Cột B
1. Rồi
2. ngày trường
3. Hòe lục
4. tán rợp giương
5. thức
6. tiễn
7. làng ngư phủ
8. Dắng dỏi
9. cầm ve
10. lầu tịch dương
11. Dẽ có
12. Ngu cầm
13. đòi
a. màu xanh cây hòe
b. ngày dài
c. tán (lá) giương lên che rợp
d. rỗi rãi, nhàn nhã
e. màu vẻ, dáng vẻ
g. nhà cao lúc mặt trời sắp lặn
h. inh ỏi
i. dư ra, ngát (hương)
k. lẽ ra nên có
l. tiếng ve kêu như tiếng đàn
m. nhiều
n. làng chài lưới
p. đàn của vua Ngu Thuấn
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
“ Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
6 câu đầu:
Bức tranh cảnh
ngày hè.
2 câu cuối:
Khát vọng của
nhà thơ.
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
+ Nhóm 1-2-3:
Cảnh vật thiên nhiên được tác giả đặc tả thông qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Màu sắc và trạng thái ra sao?
Qua cách cảm nhận và miêu tả của nhà thơ, cảnh vật thiên nhiên ngày hè được hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
+ Nhóm 4-5-6:
Cuộc sống - con người ngày hè được tác giả cảm nhận thông qua những âm thanh nào?
Để khắc họa bức tranh cuộc sống-con người ngày hè, nhà thơ đã sử dụng kết hợp những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng?
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
? Bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện rõ sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo tài tình của Nguyễn Trãi ở thể thơ Đường luật trong việc:
A. Sử dụng từ ngữ.
B. Sử dụng câu.
C. Lựa chọn hình ảnh.
D. Cả 3 đáp án trên.
? Em có đồng tình với ý kiến sau không? Vì sao?
Cảnh ngày hè là sự kết hợp hài hòa giữa cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống, con người. Qua đó cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Yêu thiên nhiên nồng hậu; Thiết tha với cuộc sống; Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.
A. Có B. Không
Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi
+ Học thuộc bài thơ.
+ Sưu tầm thêm những câu thơ, bài thơ hay miêu tả về ngày hè, cảnh hè.
+ Từ bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi,
hãy viết bài văn ngắn (250 từ) nêu cảm nhận và bày tỏ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và làm cho môi trường sống ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Đằng đẵng ngày chầy giương tán nắng,
Đùn đùn bóng rợp phủ màn hòe .
(Vịnh cảnh mùa hè – Lê Thánh Tông)
Ai xui con cuốc gọi hè,
Cái nóng nung người nóng nóng ghê.
Ngõ trước vườn sau um những cỏ,
Vàng phai thắm nhạt ngán cho huê.
Đầu cành kiếm bạn oanh xao xác,
Trong tối đua bay đóm lập lòe.
Mong được nồm nam cơn gió thổi,
Đàn ta, ta gảy khúc Nam nghe.
(Mùa hè – Nguyễn Khuyến)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Nguyen Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)