Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)
Chia sẻ bởi Đào Thị Vân |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
2
3
4
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
NGUYỄN TRÃI
I. Tìm hiểu chung
1. Tập thơ “ Quốc âm thi tập”:
- Hoàn cảnh: Khi tác giả về ở ẩn tại Côn Sơn.
- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.
* Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
* Tình yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống.
- Nghệ thuật: sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật.
=>> Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
2. Tác Phẩm:
_ Xuất xứ: Trích Quốc âm thi tập, phần Vô đề, mục“Bảo kính cảnh giới”, bài số 43.
Bố cục:
+ Phần 1: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
+ Phần 2: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
_ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng của tác giả về một cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
a. Hoàn cảnh sống:
Rồi: rãnh rỗi, nhàn hạ hóng mát, dạo chơi.
Ngày trường: ngày dài.
-> Một ngày thảnh thơi, an nhàn->sự thoải mái hiếm có trong cuộc đời NT.
b. Bức tranh thiên nhiên ngày hè:
_ Hình ảnh:
+ Hoè lục:
. đùn đùn
. tán rợp giương Sử dụng liên tiếp các động mạnh
+ Thạch lựu – phun thức đỏ -> Sức sống ứa căng, tràn đầy.
+ Hồng liên trì – tiễn mùi hương
.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
Hoa hòe
Hoa lựu
Hồng liên trì – hoa sen
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
_ Màu sắc:
+ Màu lục của hoa hòe.
+ Màu đỏ của hoa lựu.
+ Màu hồng của hoa sen
+ Màu vàng của ánh mặt trời buổi chiều.
-> Mùa hè rực rỡ, nhiều màu sắc
_ Âm thanh:
+ Lao xao chợ cá, Từ láy + Đảo ngữ
+Dắng dỏi cầm ve
-> Mùa hè rộn rã, tràn ngập âm thanh
-> Cảnh có sự kết hợp giữa hình ảnh, màu sắc và âm thanh, con người và cảnh vật.
Nhà thơ đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan, thể hiện sự giao cảm tinh tế của nhà thơ và cảnh vật:
+ Thị giác
+ Thính giác
+ Khứu giác
+ Liên tưởng
-> Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người vừa có hình, có hồn, vừa gợi tả sâu lắng. Cảnh vật đã ở cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại.
-> Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó sâu đậm với cuộc sống ở quê nhà của tác giả.
II. Đọc - hiểu văn bản.
2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
Dẽ có/ Ngu cầm/ đàn một tiếng Hướng nội -> hướng ngoại
2 2 3
Dân giàu/ đủ khắp/ đòi phương. Miêu tả -> biểu cảm
2 2 2
- Mong ước có được chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ngợi ca cảnh dân giàu đủ, ấm no, hạnh phúc ở khắp mọi nơi -> Tấm lòng ưu ái với dân.
- Câu cuối nhịp 2/2/2 biến tấu thành 6 chữ -> âm điệu thay đổi mới lạ thể hiện sự dồn nén cảm xúc toàn bài.
- Bài thơ thể hiện sự cách tân thơ thất ngôn bát cú -> Ý thức trân trọng của Nguyễn Trãi với vốn ngôn ngữ, văn hóa dân tộc.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
III. Tổng kết.
Ghi nhớ sgk tr 119.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
2
3
4
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
NGUYỄN TRÃI
I. Tìm hiểu chung
1. Tập thơ “ Quốc âm thi tập”:
- Hoàn cảnh: Khi tác giả về ở ẩn tại Côn Sơn.
- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.
* Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
* Tình yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống.
- Nghệ thuật: sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật.
=>> Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
2. Tác Phẩm:
_ Xuất xứ: Trích Quốc âm thi tập, phần Vô đề, mục“Bảo kính cảnh giới”, bài số 43.
Bố cục:
+ Phần 1: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
+ Phần 2: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
_ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng của tác giả về một cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
a. Hoàn cảnh sống:
Rồi: rãnh rỗi, nhàn hạ hóng mát, dạo chơi.
Ngày trường: ngày dài.
-> Một ngày thảnh thơi, an nhàn->sự thoải mái hiếm có trong cuộc đời NT.
b. Bức tranh thiên nhiên ngày hè:
_ Hình ảnh:
+ Hoè lục:
. đùn đùn
. tán rợp giương Sử dụng liên tiếp các động mạnh
+ Thạch lựu – phun thức đỏ -> Sức sống ứa căng, tràn đầy.
+ Hồng liên trì – tiễn mùi hương
.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
Hoa hòe
Hoa lựu
Hồng liên trì – hoa sen
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
_ Màu sắc:
+ Màu lục của hoa hòe.
+ Màu đỏ của hoa lựu.
+ Màu hồng của hoa sen
+ Màu vàng của ánh mặt trời buổi chiều.
-> Mùa hè rực rỡ, nhiều màu sắc
_ Âm thanh:
+ Lao xao chợ cá, Từ láy + Đảo ngữ
+Dắng dỏi cầm ve
-> Mùa hè rộn rã, tràn ngập âm thanh
-> Cảnh có sự kết hợp giữa hình ảnh, màu sắc và âm thanh, con người và cảnh vật.
Nhà thơ đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan, thể hiện sự giao cảm tinh tế của nhà thơ và cảnh vật:
+ Thị giác
+ Thính giác
+ Khứu giác
+ Liên tưởng
-> Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người vừa có hình, có hồn, vừa gợi tả sâu lắng. Cảnh vật đã ở cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại.
-> Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó sâu đậm với cuộc sống ở quê nhà của tác giả.
II. Đọc - hiểu văn bản.
2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
Dẽ có/ Ngu cầm/ đàn một tiếng Hướng nội -> hướng ngoại
2 2 3
Dân giàu/ đủ khắp/ đòi phương. Miêu tả -> biểu cảm
2 2 2
- Mong ước có được chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ngợi ca cảnh dân giàu đủ, ấm no, hạnh phúc ở khắp mọi nơi -> Tấm lòng ưu ái với dân.
- Câu cuối nhịp 2/2/2 biến tấu thành 6 chữ -> âm điệu thay đổi mới lạ thể hiện sự dồn nén cảm xúc toàn bài.
- Bài thơ thể hiện sự cách tân thơ thất ngôn bát cú -> Ý thức trân trọng của Nguyễn Trãi với vốn ngôn ngữ, văn hóa dân tộc.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
III. Tổng kết.
Ghi nhớ sgk tr 119.
CẢNH NGÀY HÈ
NGUYỄN TRÃI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)