Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Nga | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

I. Tìm hiểu chung
Tác giả ( Nguyễn Trãi ).
Tác phẩm.
Quốc âm thi tập.
HCST, xuất xứ bài thơ Cảnh ngày hè.

1. Tác giả
Nguyễn Trãi là vị anh hùng nổi tiếng của dân tộc Việt Nam.

Tài năng của Nguyễn Trài không chỉ dùng lại ở lĩnh vực quân sự mà không còn được biết đến với tư cách là một nhà thơ bởi những công hiến đồ sộ của công cho nền văn học nước nhà.

Lý tưởng mà ông ấp ủ là giúp cho đất nước thái bình, thịnh vượng, nhân dân no ấm.
2. Tác phẩm
Quốc âm thi tập.
Vị trí: là tập thơ Nôm sớm nhất Việt Nam – mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
Số lượng: 254 bài
Bố cục: chia làm 4 phần
Nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi
Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, có xen các câu lục ngôn vào thể thơ thất ngôn Đường luật.
Cảnh ngày hè
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Bố cục
* 6 câu đầu : Cảnh thiên nhiên ngày hè
Rồi // hóng mát// thuở ngày trường,
Hòe lục đùn// tác rợp giương.
Thạch lựu hiên// còn phun thuốc đỏ,
Hồng liên trì// đã tiễn mùi hương.
Láo xao chợ cá// làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve// lầu tịch dương.
* 2 câu sau: Tấm trạng và mong ước của Nguyễn Trãi
Dẽ có Ngu Cầm// đàn một tiếng,
Dân giàu đủ// khắp đòi phương.

2. Phân tích.
a, Cảnh ngày hè.
* Câu1 : Rồi //hóng mát //thưở ngày trường,
+ rồi: nhàn nhã, rỗi rãi.
+ ngày trường: ngày dài
Hoàn cảnh lí tưởng để làm thơ, yêu đời và say đắm cảnh thiên nhiên
Số chữ: 6
Ngắt nhịp: 1/2/3  tự do, thong thả.
- Hoàn cảnh:
+ Việc làm: hóng mát
bật ra, tuôn trào
*Câu 2,3,4:
- Chi tiết, hình ảnh:
+ Hoè lục
đùn đùn
tán rợp giương
+ Thạch lựu: phun thức đỏ
dồn dập tuôn ra
toả rộng ra, vươn cao.
+Hồng liên: tiễn mùi hương
Ngát, nức
Đầy, dư thừa
màu
 động từ, tính từ, từ láy
Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),

Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).
Ngắt nhịp ¾:
- Không theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý của người đọc, làm nổi bật cảnh vật hơn trong ngày hè.
Lối đối ngẫu
Bút pháp tả thực: hình ảnh gần gũi, giản dị, chân thực với sự kết hợp của màu sắc, hương thơm
sáng tạo của nhà thơ.
Cảnh vật thiên nhiên sinh động, đang ứa căng, tràn đầy sức sống.
Yêu thiên nhiên, yêu đời + tâm hồn nghệ sĩ
Cảm nhận: thị giác, khứu giác, trí tưởng tượng phong phú
tinh tế, nhạy bén, sâu sắc.
Thiên nhiên trong thơ ca trung đại: tùng, cúc, trúc, mai
-Âm thanh:
+ lao xao chợ cá
+ dắng dỏi cầm ve
=> đảo ngữ, từ láy tượng thanh, sosánh, đối ngẫu.
*Câu 5,6.
Không khí rộn ràng, nhộn nhịp của chiều hè nơi làng quê.
 Gợi cuộc sống con người yên vui, no đủ
 Gợi niềm vui rộn rã trong lòng tác giả
Dắng dỏi: tiếng ve inh ỏi
Lao xao: đông vui, nhộn nhịp, sôi động.
b, Mong ước của Nguyễn Trãi.
- Câu 7: “Ngu cầm”: đàn của vua Thuấn.
Câu 8:
+ Số chữ: 6  phá cách – nhịp 3/3 chắc khỏe,
+ Đối câu 1 – 8
+ Âm điệu: đột ngột, ngắn gọn, súc tích  sự dồn nén cảm xúc
+ Điểm kết tụ: người dân
 Ước mong nhân dân tất cả các nơi được sống yên vui, giàu có, ấm no, hạnh phúc.
 Tấm lòng yêu thương sâu sắc, cao cả.

1, Nghệ thuật:
+ Cách tân so với thơ Đường.
+ Từ ngữ: giản dị, quen thuộc với danh từ, động từ, tính từ
giàu sức biểu cảm.
+ Sự gắn kết hài hòa của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
III. Tổng kết
2, Nội dung:
+ Vẻ đẹp cuộc sống: giản dị, thanh cao
+ Tấm lòng ưu ái với dân với nước, tâm hồn yêu
thiên nhiên, yêu cuộc sống
 Giá trị nhân văn cao đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)