Tuần 12. Vẽ trứng
Chia sẻ bởi Vi Nguyen Khanh Linh |
Ngày 08/05/2019 |
155
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Vẽ trứng thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Vẽ trứng
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG CẦU
Tập đọc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Tập đọc:
1. Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ BạchThái Bưởi đã làm những việc gì?
2. Em đã học được điều gì ở ông Bạch Thái Bưởi? ở
Lê-ô-nác–đô Đa Vin-xi
(1452 - 1519 )
Họa sĩ Lê-ô-nác – đô-đa Vin- xi (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại An-chi-a-no, Ý - mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Am-boi-se, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và là một nhà triết học tự nhiên. Ông được coi là một thiên tài toàn năng người Ý.
Ông nổi tiếng với những bức hoạ cổ điển của mình như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng.
VẼ TRỨNG
SGK – tr.120
* Bµi tËp ®äc chia thµnh …..®o¹n:
2
Đoạn 1: Ngay từ nhỏ…vẽ được như ý.
Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi … thời đại Phục Hưng.
Luyện đọc
Vê-rô-ki-ô
khổ luyện
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Luyện đọc
Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu”.
Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau, thật đúng, khổ công, thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính xác, bất cứ cái gì...
Hướng dẫn đọc
Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
Phép trừ
MÔN TOÁN TUẦN 6
CHU THỊ SOA
Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Sở thích của cậu bé Lê-ô-nác-đô khi còn bé là gì?
Rất thích vẽ.
Vì sao những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy thấy chán ngán?
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ?
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Vì theo thầy, trong hàng ngàn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ luyện mới vẽ được.
khổ luyện
Theo em, thầy Vê-ô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
Để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Ông trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
danh hoạ kiệt
xuất
Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
-Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
-Ông có người thầy tài giỏi, tận tình dạy bảo.
-Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
-Ông có ý chí, quyết tâm học vẽ…
Ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
Đoạn 2 cho em biết điều gì?
Ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
Ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
Nội dung chính của bài là gì?
Đại ý: Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Van-xi, nhờ đó ông trở thành danh hoạ nổi tiếng.
Luyện đọc diễn cảm
Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo:
- Con đừng tưuởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghỡn
quả trứng xưa nay không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hỡnh dáng của từng quả trứng, ngưuời họa sĩ phải rất khổ công mới đưuợc.
Thầy lại nói:
- Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. Dến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái gỡ cũng đều có thể vẽ đuược nhuư ý.
Một số tác phẩm tiêu biểu của lê-ô-nác-đô-đa vin-xi
Nàng Mo-na Li-ra
Bữa ăn tối cuối cùng
Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là sự sáng chế máy bay trực thăng, xe tăng,dù nhảy, sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép (double hull), cùng nhiều sáng chế khác, khó có thể liệt kê hết ở đây
. Một vài thiết kế của ông đã được thực hiện và khả thi trong lúc ông còn sống. Ứng dụng khoa học trong chế biến kim loại và trong kỹ thuật ở thời đại Phục Hưng còn đang ở trong thời kỳ trứng nước. Thêm vào đó, ông có đóng góp rất lớn vào kiến thức và sự hiểu biết trong giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng (civilengineering), quang học và nghiên cứu về thủy lực.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
Môn:
"VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
Bài :
Tiết: 23
CHUẨN BỊ BÀI SAU:
Người tìm đường lên các vì sao
Chào tạm biệt các em !
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG CẦU
Tập đọc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Tập đọc:
1. Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ BạchThái Bưởi đã làm những việc gì?
2. Em đã học được điều gì ở ông Bạch Thái Bưởi? ở
Lê-ô-nác–đô Đa Vin-xi
(1452 - 1519 )
Họa sĩ Lê-ô-nác – đô-đa Vin- xi (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại An-chi-a-no, Ý - mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Am-boi-se, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và là một nhà triết học tự nhiên. Ông được coi là một thiên tài toàn năng người Ý.
Ông nổi tiếng với những bức hoạ cổ điển của mình như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng.
VẼ TRỨNG
SGK – tr.120
* Bµi tËp ®äc chia thµnh …..®o¹n:
2
Đoạn 1: Ngay từ nhỏ…vẽ được như ý.
Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi … thời đại Phục Hưng.
Luyện đọc
Vê-rô-ki-ô
khổ luyện
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Luyện đọc
Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu”.
Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau, thật đúng, khổ công, thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính xác, bất cứ cái gì...
Hướng dẫn đọc
Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
Phép trừ
MÔN TOÁN TUẦN 6
CHU THỊ SOA
Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Sở thích của cậu bé Lê-ô-nác-đô khi còn bé là gì?
Rất thích vẽ.
Vì sao những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy thấy chán ngán?
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ?
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Vì theo thầy, trong hàng ngàn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ luyện mới vẽ được.
khổ luyện
Theo em, thầy Vê-ô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
Để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Ông trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
danh hoạ kiệt
xuất
Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
-Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
-Ông có người thầy tài giỏi, tận tình dạy bảo.
-Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
-Ông có ý chí, quyết tâm học vẽ…
Ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
Đoạn 2 cho em biết điều gì?
Ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
Ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
Nội dung chính của bài là gì?
Đại ý: Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Van-xi, nhờ đó ông trở thành danh hoạ nổi tiếng.
Luyện đọc diễn cảm
Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo:
- Con đừng tưuởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghỡn
quả trứng xưa nay không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hỡnh dáng của từng quả trứng, ngưuời họa sĩ phải rất khổ công mới đưuợc.
Thầy lại nói:
- Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. Dến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái gỡ cũng đều có thể vẽ đuược nhuư ý.
Một số tác phẩm tiêu biểu của lê-ô-nác-đô-đa vin-xi
Nàng Mo-na Li-ra
Bữa ăn tối cuối cùng
Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là sự sáng chế máy bay trực thăng, xe tăng,dù nhảy, sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép (double hull), cùng nhiều sáng chế khác, khó có thể liệt kê hết ở đây
. Một vài thiết kế của ông đã được thực hiện và khả thi trong lúc ông còn sống. Ứng dụng khoa học trong chế biến kim loại và trong kỹ thuật ở thời đại Phục Hưng còn đang ở trong thời kỳ trứng nước. Thêm vào đó, ông có đóng góp rất lớn vào kiến thức và sự hiểu biết trong giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng (civilengineering), quang học và nghiên cứu về thủy lực.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
Môn:
"VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
Bài :
Tiết: 23
CHUẨN BỊ BÀI SAU:
Người tìm đường lên các vì sao
Chào tạm biệt các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Nguyen Khanh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)